Page 312 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 312
cao, tự đại, tự cho mình là nhất thiên hạ thì hãy nên nhớ lời người xưa có nói:“Coo
nhân tất hữu, cao nhân trị”.
III. PHẦN KẾT BÀI:
Quả thật, ý kiến trên là bài học thiết thực cho mọi người, mọi thời đại để mỗi
chúng ta biết nhìn lại mình mà điều chỉnh mặt mạnh cần phát huy cho tô"t hơn
và mặt yếu cần phải khắc phục sửa sai, xóa bỏ định kiến, mặc cảm, cùng tính tự
cao, tự đại, từng bước hoàn thiện bản thân để cuộc sông có ý nghĩa.
Đề tuyển sinh: Có ý kiến rằng:
“Nếu không có mục đích, bạn sẽ không làm được gì cả và bạn
cũng không làm dược những điều vĩ đại với cả những mục đích
tầm thường”. (Điđơrô)
Anh (chị) giải thích ý kiến trên và từ ý kiến ây, cho anh (chị)
những suy nghĩ gì về quan niệm sông của bản thân hiện nay?
5SĨững kiến thức cần nắm:
1. Người thanh niên tiêu biểu của Thành phô" Hồ Chí Minh năm 2007, anh
Nguyễn Hữu Ân đã chia chiếc bánh thời gian thật hợp lí với mục đích sông vì
mọi người.
2. Lời hay ý đẹp trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh: “Làm sao được tan ra...
Giữa biển lớn tình yêu”. (Sóng - Xuân Quỳnh)
3. Nhà bác học Pasteur đã tìm ra chất văcxin chông lại bệnh chó dại.
4. Vợ chồng nhà bác học Marie-Curie tìm ra chất Uranium nhằm phục vụ cho
nhân loại.
HƯỚNG DẪN
A. CÁCH LẬP d à n ý
I. PHẦN MỞ BÀI:
- Sử dụng đoạn văn ngắn hay một lời nhận định có nội dung liên quan đên
đề bài. Sau đó giới thiệu đề bài.
II. PHẦN THÂN BÀI:
1. Trước tiên cần giải thích “mục đích ỉà gỉ?”. Tiếp đến nêu lên “mục đích cao
đẹp” và “mí/c đích tầm thường” là thế nào?
2. Tại sao không có mục đích thì không làm được gì cả? (Vận dụng lí lẽ và
dẫn chứng đế làm sáng tỏ).
3. Tại sao bạn sẽ không làm những điều vĩ đại nếu chỉ có mục đích tầm
thường? (Vận dụng lí lẽ và dẫn chứng đế làm sáng tỏ).
311