Page 310 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 310

trở thành  kẻ  tự đắc,  hông hách  là  những căn  bệnh  của  thời  đại,  cần  phải  tránh
      vì  nó  ảnh  hưởng không tôt  đến  tư cách  sông của  con  người.  Đúng như ý kiến  đề
      bài:  “Tự  ti  và  tự  phụ  là  hai  thái  độ  trái  ngược  nhau  nhưng  đều  ảnh  hưởng
      không tốt đến  tư cách  sống của một con  người".


      II. PHÂN THÂN BÀI
         Những bước cần thực hiện:
         1. Trước tiên cần giải thích “tự ti và tự phụ là gì?”
         Tự ti  là  tự đánh  giá  thấp  về  mình,  không tin  tưởng  mình,  thiếu  tự tin  ở bản
      thân.  Nó  trở thành  thụ  động,  nhu  nhược,  tiêu  cực và hèn  nhát,  ngược  lại,  tự phụ
      là  tự đề  cao bản  thân,  đánh giá quá cao về  năng lực,  thành tích  của mình, không
      đúng  với  thực  chất  cửa  bản  thân,  xem  thường  người  khác,  xem  mình  là  cái  rôn
      của vũ trụ,  huênh  hoang, tự kiêu, tự mãn.
         2.  Vậy  thái  dộ  tự  ti  và  tự  phụ  tác  hại  ra  sao  đến  tư  cách  sống  của
      một con người?
         “Thái  độ  tự  ti"  là  biểu  hiện  sự  yếu  kém  của  mình,  không  tự  tin  trước  công
      việc hay  một vấn  đề  nào đó, biến  mình thành kẻ thụ  động, tiêu cực, hèn nhát.

         Dẩn  chứng:  Một  học  sinh  không  giải  được  bài  toán  khó,  có  định  kiến,  cho
      rằng  mình  kém  về  toán,  đâm  ra  mặc  cảm,  lo  sợ,  mất  tự tin,  hụt  hẫng,  tạo  nên
      một  khoảng  cách  về  môn  học  và  càng  làm  cho  mình  yếu  kém  hơn,  thua  thiệt
      bạn bè.
         Nhân  mạnh:  Chúng  ta  cần  hiểu  rằng  trên  đời  này  không  ai  là  hoàn  toàn
      tuyệt  đôi  vì:  “Con  người  là  một  lữ  hành  đang  tìm  về  tuyệt  đối”.  Như vậy,  mỗi
      người  đều  có  mặt  mạnh,  mặt yếu,  mặt tô"t,  mặt xấu nhâ't  định.  Nếu biết nắm bắt
      điếm  mạnh  đế  phát  huy,  khai  thác  ta  sẽ  trở  nên  hoàn  thiện,  tiến  bộ,  bên  cạnh
      đó  cần  phải  tôi  luyện,  rèn  luyện  mặt  yếu,  phải  phấn  đâu,  học  hỏi,  tìm  tòi  từng
      bước  khắc  phục  những yếu  điểm  như lời  ông bà  ta thường  nói:  “Có  công mài  sắt
      có  ngày  nên  kim”.  Nếu  mình  bi  quan  về  mặt  yếu,  rồi  đâm  ra  lo  lắng  thì  càng
      lúng túng và bế tắc hơn,  đánh mất niềm tin và đánh mất cả những mặt tích cực,
      mặt  mạnh  khác,  là  đánh  mất giá  trị  và  tư cách  sông của chính bản thân.  Chúng
      ta  cần  hiếu  rằng  giữa  mặt  tô't và  mặt  xấu,  tích  cực  hay  hạn  chế cũng  là  sự hiển
      nhiên  ở  mỗi  con  người,  nhưng  vấn  đề  là  biết  khắc  phục  như thế nào?  và  chúng
      ta nên  nhớ rằng khi  mình không tin tưởng ở chính mình thì  làm sao người khác
      tin  tưởng vào  mình,  bạn  sẽ  tự cô  lập  vì  có  ai  tin  tưởng,  dám  giao  công việc  cho
      bạn  khi  bạn  đã  đánh  mất  niềm  tin.  Chính  thái  độ  tự  ti,  sẽ  làm  cho  mình  khi
      đứng trước  mọi  người,  chúng ta cảm  thấy  nhỏ  nhoi  thấp bé,  tự biến  mình  thành
      con  ôc,  co  cụm  trong  vỏ  bọc  của  nó  như  “một  kiểu  người  trong  bọc”,  như  “êch
      ngồi đáy giếng” càng khiến chúng ta trở nên  nhu nhược, thụ  động, hèn nhát cuôì
      cùng chỉ biết dựa vào  người  khác như lời  nhận  định  của  Sê  Khô"p (Văn hào Nga):
      “Tự  ti  biến  con  người  thành  hèn  nhát,  yếu  đuối,  thành  một  kẻ  thất  bại”.  Như

                                                                                  309
   305   306   307   308   309   310   311   312   313   314   315