Page 303 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 303
Nhưng có người, họ lại xà xẻo, bớt xén, trên số tiền ấy. Đó là hành động đáng
xấu hổ, cần lên án vì họ đánh mất lòng tự trọng. Như vậy, người có lòng tự
trọng luôn luôn cảm thấy tự tin, hạnh phúc, một gia đình mà các thành viên đều
có lòng tự trọng là một gia đình đoàn kết yêu thương hướng đến một xã hội tốt
đẹp, đất nước phồn vinh.
III. PHẦN KẾT BÀI
Được đề cập về lòng tự trọng là một đề bài rất hay, ý kiến luôn luôn phù hợp
với mọi người, mọi thời đại. Nhắc đến lòng tự trọng là thước đo giá trị, nhân
cách của con người nhằm thực hiện lẽ sống đẹp. Đây là một phẩm chất cao quý,
làm cho đời sông nội tâm con người thêm phong phú, cuộc sông có ý nghĩa. Nói
đến lòng tự trọng, giúp cho mỗi chúng ta tự nhìn lại chính mình, cần phải sông
như thế nào để đem lại giá trị thiết thực cho bản thân cho cộng đồng, cho sự
phát triển một xã hội tôt đẹp và sông làm sao đế “tính người" mỗi ngày được
nhân lên trong tâm hồn đế thấy lòng thanh thản và hạnh phúc. Đó là ý nghĩa
của cuộc sống.
Đề tuyển sinh: Anh (chị) giải thích ý kiến sau:
“Mất nghị lực, mất tất cả ”
SE ững kiến thức cần nắm:
1. lỉồ Chí Minh có nói: “Sống ở trên đời người cũng vậy. Gian nan rèn luyện mới
thành công". (Hồ Chí Minh) hay “Không có việc khó. Chỉ sợ lòng không bền.
Dào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên”. (Hồ Chí Minh)
2. Tục ngữ Việt Nam có nói: “Có công mài sát có ngày nên kim” hay “Có chí thi
nên”. (Tục ngữ)
3. Nhà văn Nguyễn Khải nhận định “ơ dời này không có con đường cùng chỉ có
những ranh giới, diều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới
ấy”. (Nguyễn Khải)
4. Có ý kiến rằng: “Nghị lực là thước đo giá trị nhân cách cứa con người”. (Lời
nhận định)
5. Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký sôhg tại Thành phô" Hồ Chí Minh là tấm gương
sáng của nghị lực.
6. Nghệ sĩ Thê Vinh mât cả hai bàn tay nhưng anh vừa thổi Harmonica rât giỏi,
vừa đàn ghita râ"t hay. Tô"t nghiệp Đại học kinh tế Thành phô" Hồ Chí Minh
và mở trung tâm dạy nghề cho những em khuyết tật.
7. Anh Nick-Vujicic (người úc) không có đôi tay, cả đôi chân nhưng với sự khổ
luyện, “sống không giới han”, anh trở thành một nhân chứng sông của thời
đại về nghị lực phi thường, tuyệt vời. Anh từng đi thuyết giảng nhiều nước
trên thế giới. Anh đã đến Việt Nam thuyết giảng tại Hà Nội, Thành phô" Hồ
302
J