Page 37 - Bệnh Tuyến Tiền Liệt
P. 37
ssỊ
tam âm giao: ở chỗ lõm sát bờ sau trong xưcmg
chày, trên chỗ lồi cao nhâ't của mắt cá trong 3 tấc.
"Tam" có nghĩa là ba, "Âm" trái với dương, chỗ mặt
trong chân so với mặt ngoài chân, "Giao" có nghĩa
là chỗ gặp nhau, huyệt ở tại chỗ gặp nhau của ba
đường kũứi âm nên gọi là tam âm giao. Đây là huyệt
có liên hệ mật thiết với ba tạng tỳ, can và thận, tỳ
và thận lại có vai trò rất lớn trong việc khí hóa bàng
quang nên tác động vào huyệt tam âm giao có thể
trị các bệnh thuộc hệ tiết niệu và sũìh dục, trong đó
có các chứng trạng như bí tiểu, tiểu khó, đái dầm...
Trên thực tế, các nhà châm cứu thường dùng tam
âm giao phối hợp với huyệt trung cực và thủy đạo
hay quan nguyên, trung cực và dương lăng tuyền để
trị liệu chứng long bế.
Day bấm huyệt thái khê:
Dùng ngón tay cái day bấm huyệt thái khê trong
1 phút sao cho đạt cảm giác căng tức là được. Vị trí
huyệt thái khê: ở điểm giữa của đường nối bờ sau
mắt cá trong và mép trong gân gót, ngang với mỏm
cao nhất của mắt cá trong. Đây là một trong những
huyệt vị quan trọng của đường kinh Thận, có công
h* dụng bổ thận âm, làm mạnh lưng gối, làm khỏe
<yj-
□ dương khí, nhờ đó mà tăng cường chức năng khí hóa
của bàng quang, giúp cho việc bài tiết nước tiểu
h được dễ dàng.
2
Xát cột sống thắt lưug:
? Dùng hai bàn tay đặt hai bên khôi cơ cạnh cột
>
I sống thắt lưng, xát lên xuống chừng 60 lần sao cho
I tại chỗ nóng lên là đạt yêu cầu. Thao tác này có tác
m dụng kích thích các du huyệt nằm dọc hai bên cột