Page 50 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 50
Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu. Ong cũng là
thầy học của Lhưựng tướng Trần Quang Khải, một, trong những
danh tướng của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông.
4. Đại Việt sử kí
Trong thời gian làm việc ớ Quốc sử Viện, vào năm 1272,
ông đã hoàn thành việc biên soạn Đại Việt sử ký - bộ quôc sử
đầu tiên của Việl Nam, ghi lại những sự việc quan trọng chủ
yếu trong một thời gian lịch sử dài gần 15 thê ký, từ Triệu Vũ
đế (tức Triệu Đà 207 - 136 trước Công nguyên) cho tới Lý
Chiêu Iloàag (1224 - 1225), tất cả gồm 30 quyển, được Trần
Thánh Tông xuống chiếu ban khen.
Đại Việt sứ ký nay không còn, nhưng vẫn có thể thấy
được thấp thoáng lìóng dáng bộ quốc sử đầu tiên này trong
Đại Việt SIÍ hy Imin thư. Ngủ Sĩ Liên, sử thần «lời Lê, người
khơi đầu việc bii'11 soạn Dụi Việt sử kỷ toàn thư, đã căn cứ
vào Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, tiếp đó là Dại Việt sử ký
tục bicn của Phan Phu Tiên đế biên soạn những phần liên
quan. Trong bài tựa Dại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư, Ngô Sì
Liên viêt: “Văn Ilưu là người chép sử giỏi đời Trần, Phu Tiên
là bậc cô lão của Ihánh triều ta, đều vâng chiếu biên soạn
lịch sử nưức nhà, tìm khắp các tài liệu còn sót lại, tập hợp
thành sách đô cho người xem đời sau không có gì phải tiếc
nữa, Ihê lù đưực rồi”. Tiêp đó, Ngô Sĩ Liên nói rõ, ông đã
đem “hai bộ sách cua tiên hiền” (tức là Đại Việt sử ký tục
biên của Phan Phu Tiên) ra “hiệu chỉnh, biên soạn lại, thêm
vào một quyến Ngoại kỷ, thành một sô quyển, gọi là Đại Việt
sứ ký toàn th ư ’. Như vậy, khó có thể phân định được đích xác
đâu là nguyên văn Đại Việt sử ký trong bộ quốc sứ lớn đời Lê
này. Tuy vậy, rất may là trong Đại Việt sử ký toàn thư hiện
đang lưu hành ván còn có 29 đoạn ghi rõ là lời văn của Lê
Văn Hưu với mây chừ “Lê Văn Hưu viết”.
48