Page 47 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 47
Jjuung va CÓ lần quan Thập đạo
tướng quân Lê Hoàn đã về dây
thăm òng Lương, quân sĩ ăn uống
suốt mấy ngày, bát chén không
kịp rủa, đô cả xuống giêng. Dân
vùng này vẫn còn truyền miệng
câu nói: Nhất nhật đãi tam thiên
khách (Một ngày đãi 3000 khách)
và hiện nay đào giống vẫn còn
thấy nhừng manh bát,(lia.
Thướ bây giờ, dầu làng
Thần Hậu (nay là làng Phủ Lí
Nam), có đựng một ngôi nhà gọi
là Quán Học, đê cho những người
biết chữ nghĩa giảng thơ, bình
vãn và con em trong làng đến
Đại Việt sử ký toàn thư dựa trên học tập . M ả n h đ ấ t từ xa xưa xây
ván khắc bộ Tục biên năm 1697, dưng Q uán H oc, đến na y các cu
do nhà xuãt bản Khon Học Xã Hội T . , . , . _ 4
ấn hành năm 1993 tại Hà Nội. van con h ìn h dung được.
Vùng đâ’t đó chính là quê hương của bảng nhãn Lê Văn
Hưu, người dã viết bộ lịch sử dầu tiên cua nước ta và vị tố 7
đời cùa ông, chính là Bộc xạ tướng quân Lê Lương nói trên.
Theo một sô sử liệu cho biết thì ông thân sinh ra Lê
Văn Hưu là Lê Văn Minh, bị bệnh chết lúc ông Hưu còn trong
bụng mọ. Lớn lên khoảng 4-5 tuôi, Lê Văn Hưu thường mon
men ra Quán Học để xem các anh trong làng học hành và
người lớn giảng thơ, binh văn. Nhiều lần thầy (lồ nhận thây
cậu bé Hưu dà nliÁc bài cho các anh. Lây làm lạ, ông bèn viết
' mấy chừ nho lên KÌày, giáng cho cậu bé hiêu, sau đó ông viêt
sang tờ khác nhưng chữ trôn, rồi hỏi thì cậu bé Hưu đọc
h không sai chữ nào.Mọi người ứ Quán Học đều lây làm kinh
i ngạc và cho răng Lê Văn Hưu là một thần đồng,
é
45