Page 49 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 49
đạt auọc tnaiiú qua cuui uung' Lá cm aỗ, nhưng đổ khôi nguyên
cơ! Thật là một ước mơ, hoài bão rất cao, rất đẹp đối với một
cậu học trò mới 11 tuổi!
Bác thợ rèn tâm tắc khen ngợi, rồi lặng Lê Văn Hưu
một chiếc dùi vơ rất đẹp và còn thưởng thêm cho cậu 3 tiền
nữa.
3. Người bạn tâm giao
Bà mẹ Lê Văn Hưu họ Đỗ, người thôn Phúc Chữ. Ông
ngoại là Đỗ Tất Bình, một nhà Nho tinh thông địa lí, am hiểu
các kiểu mộ táng.
Bà mẹ thây con mình trí tuệ sáng láng, học hành tấn tới
nên rất mừng. Bà muôn luôn được ở cạnh để nhắc nhở con
học tập, nên (lã nhờ thợ đúc đồng ơ Ké Chè gần đấy đúc cho
một chiếc đèn, hỉnh con rồng. Bà lại đem mấy viên ngọc gia
bảo của cụ tướng !|uốc bộc xạ, được vua Lê Đại Hành ban cho,
đế khảm vào mát rồng. Ban đêm, ánh ngục lỏíi sáng cho Lê
Văn Hưu học. Chiếc đèn trở thành người bạn tâm giao, được
ông Hưu quý mến, luôn luôn mang theo bên mình. Sau này,
khi đã đỗ đạt ra làm quan, cây đèn vẫn soi sáng cho ông suôt
đêm này, đêm khác, đế biên soạn thành công .'50 quyên Đại
Việt sử kí - bộ quốc sử đầu tiên của nước ta.
Cây đèn là bảo vật tố tiên họ Lê mà người mẹ dã gửi
gắm lại cho Lô VSn Hưu để nhắc nhớ con châm chi học hành,
xây dựng sự nghiệp. Nó gắn chặt với cả cuộc đời ông và tương
truyền rằng khi ông mất, cây đèn cũng được mai táng theo.
Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu đi thi, đỗ Bảng Nhãn. Đây
là khoa thi đầu tiên ở Việt Nam có dặt danh hiệu tam khôi
(ba người đỗ đầu; Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa).
Năm ấy, ông vừa tròn 18 tuổi.
Sau khi thi đỗ, ông được giữ chức Kiểm pháp quan (chức
quan trông coi việc hình luật), rồi Binh bộ Thượng thư, rồi
47