Page 48 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 48
2. Thích chiếc dùi đóng vở
Bô' chết sớm, bà mẹ của Lê Văn Hưu chịu goá, quyết
nuôi con ăn học. Bà gửi cậu sang học với tháy đồ họ Nguyễn
bên Kế Bôn (nay thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn,
Thanh Hoá). Cậu rất sáng dạ, học đâu nhớ đây, thơ văn đối
đáp mau lẹ, được thầy yêu, bạn quý.
Tương truyền rằng trên đường Lê Văn Hưu đi học, từ
Kẻ Rị sang Phúc Triền thuộc Kẻ Bôn, bấy giờ có một lò rèn
dựng ngay bên đường. Một lần đi học về, cậu Hưu thấy bác
thợ rèn treo nhừng chiếc dùi. Cậu thích lắm, ước gì có một
chiếc đế’ đóng vở, nên cứ đứng tần ngần, ngắm nghía mãi.
Bác thợ rèn lũết Lê Văn Hưu là học trò, mặt mày lại
sáng sủa, khỏi nj4ỏ, nên dịu đàng hỏi:
- Cậu muốn crii gì?
Lê Văn Hưu rụt rè đáp:
- Cháu muốn có chiếc dùi đế đóng vở.
Bác thợ rèn liền bảo:
- Tôi ra cho cậu vế đối, nếu đối được, tôi xin biếu không.
Câu đối thế này:
“Than trong lò, lửa trong lò, sắt trong lò, thổi phì phò
đúc nên dùi vở”
Lê Văn Hưu không chút lường lự, đối ngay:
“Giấy trong túi, bút trong túi, mực trong túi, viết lúi húi
mà đậu khôi nguycn".
Vê ra của bác thợ rèn nói đến lao động khó nhọc của
người thợ (thở phì phò),với những công cụ của nghề rèn (lò,
than, sắt, lửa) đế làm ra sản phấm là chiếc dùi vở. Vê đôi của
Lê Vần ĩ lưu đã mô tả việc học tập cần cù của người học trò
(lúi húi), với nhừng công cụ học tập (giấy, hút, mực) để cũng
46