Page 28 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 28

tập  thơ  của  Huyền  Quang!  Hoặc  giả,  nếu  không  có  đèn  nên,
          sáng  hôm  sau  nàng  cũng  có  thể  có  đủ  thời  gian  đê  tìm  hiêu.

               Xem  xét  kỹ,  bài  thơ  ấy  cũng  khá  “đa  nghĩa”.  Một  nghĩa
          có  thế  hiểu  ở  khía  cạnh  trần  trục,  ở  sự  khêu  gợi  dục  tình:
          Trăng,  gió,  nước  đều  khêu  gợi,  cảnh  thì  lạ,  người  thì  ở  trạng
          thái  khá  “tự nhiên”  -  tươi  tốt.  Câu  cuối  chẳng những  hạ  thâp
          Huyền  Quang  mà  còn hạ  thâ'p cả  đạo  Phật:  Mâu Thích ca nào
          chẳng  hữu  tình?  Có  nghĩa  là  bản  thân  Mâu  Thích  ca  cũng bị
          cám  (lồ.  Nốu  hiểu (i  nghĩa  trần  tục  này,  khó  có  thê  chấp  nhận
          được đó  lñ  bài  lim của  Huyền  Quang khi  ông ilã  là vị  Thiền sư
          của  bậc  CIIII  nliAl!
                Một  nghĩa  khác  rộng  hơn:  Bài  thơ  muốn  đạt tới  một cái
          dẹp  tuyệt  đối,  một  sự  hòa  hợp  tuyệt  đôi!  Trăng,  gió,  nước,
          cảnh  vật  vừa  khêu  gợi  vừa  tuyệt  đẹp;  còn  con  người  tươi  tốt
          không  nhất  thiết  cứ  phải  là  con  người  đẹp  ãn  mặc  hớ  hênh
           mà  còn  là  con  người  đẹp  nhưng  ăn  mặc  không  hớ  hênh.  Câu
           cuối  cùng  trong  bải  thơ  cũng  có  thể  hiểu:  Người  sáng lập đạo
           Phật  và  những  người  theo  đạo  Phật  chẳng  bao  giờ  vô  tình
           trước  cái  đẹp,  cái  đẹp  của  thiên  nhiên  cũng  như  cái  đẹp  của
           con người.  Đó  là  một sự thật hiển nhiên, bởi  trong lịch sử thơ
           ca có  khá  nhiều  tác giả  thi  ca về  thiên nhiên, con người là các
           vị  thiền  sư đắc  đạo.
                Từ  đó  cho  thây,  ở  đây  con  người  và  thiên  nhiên  là  vô
           cùng  hòa  hợp,  một  cái  đẹp  thật  lý  tưởng.  Những  người  theo
           đạo  Phật  chỉ  chủ  trương  diệt  dục  và  không  có  quan  hệ  giới
           tính  chứ  chưa  bao  giờ  từ  bỏ  cái  đẹp,  từ  bỏ  mỹ  cám.  Căn  cứ
          theo  ý  nghĩa  này,  có  thể  cho  rằng,  Huyền  Quang  đã  làm  bài
          thư  này  và  đó  lồ  bài  thơ  tuyệt  tác,  xứng  (láng  với  một  vị
          Thiền  SƯ <1ụi  lilimi  có  hy  vọng  bậc nhât!
                l)iốm  lại  nliơng  ctặc  điểm  nội  dung  chinli  ciia  tập  “Ngọc
          Tiên”,  có  thê  thây  Huyền  Quang chưa một  lần  quan  trọng hóa
          địa  vị  và  công  việc  của  mình,  trái  lại,  đã  có  lúc  ông  còn  tự




          26
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33