Page 27 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 27
Lạ thay, khi ông vừa dứt lời, tự nhiên trời đất tối sầm
cả lại, một trận cuồng phong dữ dội nôi lên. Phút chốc, đèn
nến phụt tắt, tất cả lụa quấn quanh lễ đài rách nát tả tơi, rồi
theo gió cuốn tuiiK bay đi khííp nơi.
Mội. lúc HMD, khi gió lốc tan đi, đèn nên đuực thắp sáng
lại, tất cá mọi Iifiuiií có một đều vô cùng ngạc nhiên, Lất cả cỗ
tiệc mận đã biến Ihành cỗ chay và Huyền Quang vẫn dứng uy
nghi giữa lễ đài, tựa như một vị Bồ tát hiến hiện. Thê rồi, vị
Bồ tát ây lại tiêp tục đọc kinh rồi lễ tạ Trời Phật. Sau đó,
ông thong thả rời khỏi lễ đài.
Dân chúng và quân lính có mặt đã chứng kiến toàn bộ
sự việc, bèn nhay lên reo hò, gõ trống, phách liên hồi làm
vang rlộng khăp cá kinh thành.
Đang ngồi trong phủ trướng, vua Trần Anh Tông được
tin vội xa giá tới chỗ Huyền Quang hành lễ đế nói lời tạ lỗi.
Sau đó, nhà vua lệnh bắt ngay cung nữ Điểm Bích tống ngục,
giao cho thái giám xét hỏi. Mây ngày sau, Điểm Bích phải
cung khai toàn bộ sự việc đã diễn ra ở thiền trai như thế nào.
Khi lời cung được thĩnh đến tai nhà vua, ngài nổi giận khép
nàng vào tội chôt. Biết tin, Huyền Quang lại vào cung, xin
nhà vua tha tội cho nàng. Trần Anh Tông thừa hiểu lỗi chính
trong việc này là do mình, nhưng đế giữ thê diện và cũng là
nể lời thiồn sư, nên đà giáng Điốm Bích xuông hàng nữ tỳ,
cho IhíMi lililí II chun trong cung Cánh Linh.
Iỉni thơ "(¡mi nhân lứt' sự”, (lầu (1ề chư IIiin nhưng nội
dung lại là chừ Nòm mà Điểm Bích nói Huyền Quang tặng
cùng là vấn đề cần được bình luận. Hoặc là bài thơ của Điểm
Bích, vì nàng cũng thuộc loại giỏi chữ nghĩa, “nữ thần đồng”
hay cùa người nào đó, cũng khá tài hoa, có thế từng đọc thơ
Huyền Quang làm chăng. Cùng có thê’ là bài thơ của Huyền
Quang đã làm thẠt. Vì dêm đó, Điểm Bích đã ơ trong phòng
khách. Nêu đêm đó có đèn nên, nàng sẽ biết ngay chỗ đê các
25