Page 285 - AllbertEstens
P. 285

dấu phảy) ỏ trong phạm vi mà các thiên hà, các ngôi sao và sự




                                                         sông có thể hình thành. Nhưng trái với hy vọng của các nhà lý



                                                         thuyêt dây, dường như Jý thuyết của họ lại có nhiều nghiệm tới




                                                         mức có cả một "cảnh quan" các khả năng không thể tin được.





                                                                          Quan  điểm  đối kháng -  mà các nhà vật lý nói chung rất




                                                         ghét, nhưng vẫn phải xem xét một cách nghiêm túc - xem rằng



                                                         Vũ trụ là cực kỳ lớn và chứa đầy những vũ trụ “bỏ túi” nhỏ hơn,




                                                          mỗi vũ trụ này có các hạt cơ bản riêng, các lực riêng và các hằng



                                                          sô" tự nhiên  riêng của  nó-  Đó dường như là cái  mà  vũ trụ học




                                                          quan  sát được  cũng như lý thuyết  dây đang đẩy chúng ta  tới.



                                                         Mà nếu vậy thì sự giải thích một sô" khía cạnh của tự nhiên khi




                                                          đó sẽ dẫn tói kết luận rằng sự sống như chúng ta biết chỉ tồn tại




                                                          ở nhũng vùng có những điều kiện thích hợp. Ai đúng ? Hy vọng



                                                          thòi gian sẽ cho chúng ta câu trả lời.





                                                                          Edw ard  W itten  (Viện  Nghiên  cứu  Cao  cấp  Princeton,




                                                          Mỹ, giải Fields về toán học năm 1990):






                                                                           Einstein đã dành cả nửa sự nghiệp của mình để tìm cách



                                                          thông nhất các lực  của  tự  nhiên.  Đổi  với  Einstein,  điểu  đó  có




                                                          nghĩa  là  thống  nhất  điện  từ  học  với  hâ"p  dẫn,  những  lực  duy



                                                          nhất mà ông xem là thực sự cơ bản. Ngày hôm nay, chúng ta kể




                                                          cả  các  tương  tác  yếu  và  lực  mạnh  như  là  những  đối  tác  bình



                                                          đẳng. Mục đích của chúng ta là thống nhất lý thuyết tương đối




                                                          rộng — lý thuyết hấp  dẫn của  Einstein — với lý  thuyết  trường



                                                          lượng tử, cái khung theo đó chúng ta hiểu ba lực kia.






                                                                           Có tồn tại một lý thuyết thống nhất như vậy hay không ?



                                                          Liệu chúng ta có  thể tìm  ra  nó không?  Hay là  sự tìm kiếm cứ




                                                          kéo dài mãi mãi - mỗi một bước tiến lại làm xuất hiện một thách



                                                          đô' mới ? Nếu có  một lý thuyết trưòng thông nhất và chúng ta




                                                         tìm ra nó thì liệu chúng ta có thể làm được những thí nghiệm và



                                                         tính toán đủ sức để quyết định nó là đúng đắn hay không ? Liệu




                                                         có thể sử dụng lý thuyết trường thông nhất này để tính toán các








                                                                                                                                                                                                                                               283
   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289   290