Page 199 - AllbertEstens
P. 199

Ta nhận xét là có đẳng thức sau đây:









                                                                I s*(a)ts>> + s> ’)]+s> ) s^(a')-s> ')|= 2                                                                                                                               (1)








                                                                          vì  S2 (a‘) +  S2 (kf) c*ủ CÓ thể có các giá trị 2, 0 và -2 trong





                                                         khi  s2(a')  -  sỉ (b')  có các  giá  trị  tương ứng 0,  ± 2 và  0.  Phương





                                                         trình này đúng đối vối bất kỳ sự lựa chọn nào đối với X, nghĩa là




                                                         đôì với bất kỳ kết quả đo nào đối vói cặp electron. Nếu X có thể




                                                         thay đổi liên tục thì  xác  suất tìm  thấy cặp  electron trong một




                                                          trạng thái được đặc trưng bằng các tham sô' ẩn giữa X và X + dx




                                                          là  p(A.)dX.; khi  đó xác suất chung P12(a,  a*)  để electron  1  hướng




                                                          theo a và electron 2 hướng theo a' khi X, không biết là:








                                                                                                      pl2(a ,a ’)=   |sf(a)s^(a')p(7.)dX.                                                                                                (2)








                                                                           Từ phương trình (1), vì:







                                                                                                                                    I Jf(X)dX I < J| f(X) I d x ,










                                                                           ta suy ra rằng:





                                                                                     I  P12(a, a’) + p12(a, b’) + P12 (b, a’) - P12 (b, b*)  I  < 2.  (3)






                                                                           Đó là bất đẳng thức Bell đốỉ với hệ đặc biệt trên đây. Nếu




                                                          ta chỉ vế bên trái của (3) là Shvx (HVT: hidden variables theory),




                                                          ta sẽ có:









                                                                                          S h v t   — 2.                                                                                                                          (4)





                                                                            Trong các tính toán theo cơ học lượng tử, người ta sử dụng




                                                           sự  kết  hợp  của  các  biên  độ  xác  suâ't  của  hai  hạt,  khái  niệm




                                                           không có trong lý thuyết tham số ẩn. Đốỉ với tổ hợp đặc biệt các



                                                           tương quan giữa hai hướng spin khác nhau đốỉ với mỗi electron










                                                                                                                                                                                                                                             197
   194   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204