Page 88 - 99 Danh Thăng Cảnh Việt Nam
P. 88
99 DANH THẮNG VIỆT NAM Ố9
đuôi ở tận Ái Nàng - Hang
Nước (xã An Phú). Quả núi
có động Hưcíng là núi cao
nhất nhì trong toàn hệ
Hương Sơn, cao thứ nhất là
núi Bà Lồ ở phía trước núi
chùa Hương. Trên núi Bà
Lồ cũng có một ngôi chùa
cổ đã đổ nát. (Thời trước
người ta lấy gạch hòm sớ ở
chùa này sang xây bậc chùa Hương).
Lòng động Hương là cái hàm rồng, rộng thênh thang,
sâu hun hút. Bên dưới, bên trên,'bên trái, bên phải cân đôd.
Hòn thạch nhũ, người ta quen gọi là Đụn Gạo. ơ khoảng
giữa ngay gần cửa vào, có người ví với lưỡi rồng. Phía sâu
vào trong là cổ họng rồng, ớ cửa động có một tấm bia
vuông tạc vào cả một tảng đá. Mặt ngoài bia, khắc một bài
thơ chữ Hán viết theo lối cuồng thảo, trông khá đẹp. Chữ
đã tốt, văn lại hay, tác giả bài vịnh Hương Sơn này là Bùi
Dị, một đại thần đương triều, đã từng đi sứ Trung Hoa. Còn
mấy chữ lớn "Nam Thiên đệ nhất động", vào cửa trông lên
phía trên thây ngay, đó là chữ viết của Tĩnh Đô Vương
Trịnh Sâm khắc vào đá tháng ba năm Canh Dần (1770). ơ
chỗ cửa động vào một chút, người xưa đặt ra lối lên Trời
và lôì xuống Âm phủ. Lối lên Trời là một cái dốc, sườn đá
dốc càng leo càng cao; lôi xuông Âm phủ là một cái khe đi
xuống hang sâu dưới đất.
Xưa kia, trước Đụn Gạo còn có cầu Bạch. Trong động
không những "sữa mẹ" rỏ xuống mà rửìững nhũ đá khác ở
trên trần động thửửi thoảng cũng tí tách nhỏ giọt. Bài lứiật