Page 196 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 196
Chương 4: ROGER BLAIZOT.. 201
“Công nhận nước Việt Nam độc lập và thống nhâl”, chúng
thành lập cái gọi là Quân đội quô"c gia để khoác cho nó một
danh nghĩa chiến đấu phù hợp với đường lối chính trị mà Pháp
đang theo đuổi, nhưng mọi việc diễn ra chậm chạp. Bảo Đại
không tạo được một chút uy tín nào trước quốc dân. Chung
quanh ông ta “chỉ là bọn nịnh thần, bọn tham danh và tiền bạc”\
không ai nghĩ đến việc cụ thể hóa những điều người Pháp
dành cho chính quyền tay sai. Chúng cũng đặt ra câ'p quân
khu nhưng những tên tư lệnh không có thực quyền quản trị
quân số, vũ khí, ra mệnh lệnh tác chiến, huãn luyện. Cho đến
ngày 1-10-1953, Tư lệnh Quân khu do Bảo Đại phong mới lần
đầu tiên được nắm tiểu khu Hvmg Yên và ngày 15-11-1953
đưỢc nắm tiểu khu Ninh Giang, nhưng'ngay sau đó Pháp đã
rút quyết định giao quyền vô thời hạn. Bảo Đại cũng' tư biết
thân biết phận bù nhìn, không dám đề cập vấn đề này vì chỉ là
“vạch áo cho người xem lưng". Trần Văn Đôn trong tập sách 20
năm biến rô'thuật lại lần yết kiến Bảo Đại, ông ta có gỢi ý
thăm dò cựu hoàng việc thành lập quân đội quốc gia, Bảo Đại
thổ lộ: “Bành trướng quân đội sẽ là một nguy hại cho quốc gia
vì chúng ta chưa đem cho họ một lý tưởng chiến đău, họ sẽ
đào ngũ sang phía bên kia. Ta không đủ câ'p chỉ huy. Nếu câ'p
chỉ huy vẫn là Pháp do Bộ Tư lệnh Pháp sử dụng thì mặc
nhiên ta công nhận tính châ't đánh thuê thì làm sao tạo cho
quân đội một lý tưởng và sự hậu thuẫn trong quần chúng”.
Blaizot muốn đặt trọng tâm vào việc xây dựng quân đội
nguy nhưng đến đây, ngày 3-9-1949 Blaizot không còn điều
kiện để thưc thi các chủ trương và kế hoạch đã phác thảo.
Một sự kiện bâ't thường đã diễn ra: ngày 26-8, Đài Phát thanh
1. Phillippe Devillers: Histoire du Vieờiam de 2940à 1952, Paris, 1952.