Page 195 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 195

200          VỂ  CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH  CHIỆN TRƯỜNG.



           hai tiến đến Quảng Cư bị trúng mìn chạy tán loạn.  Bọn nhảy dù
            khi tiếp đât không gặp phản ứng nhưng khi tiến đến Hoàng Hộ
            về Vữih Yên đã bị diệt tại chỗ 31 tên.
               Cho  đến  thời  điểm này,  số ngụy  binh  được  đưa  vào  chiến
            trận lên tới 5.000 tên, nhưng chính sách “dùng người Việt đánh

            người  Việt,  ìấ Ỵ   chiến  tranh  nuôi  chiến  tranh”  không  tiến  triển.
           Từ tháng  6-1946,  khi  khai  sinh  ra  chính  phủ  Nam  Kỳ  tư trị  do
            Nguyễn Văn Thũìh làm Thủ tưởng, Pháp cũng đề ra một bộ gọi
            là  Bộ Quốc phòng, giao cho  Nguyễn Văn Xuân mang lon trung

            tướng Pháp làm Bộ  trưởng nhưng chỉ để làm vì,  không tổ chức
            được một lực lượng vũ trang đối nghịch. Đến khi nội các kế tiếp
            ra  đời  do  Lê  Văn  Hoạch  làm Thủ  tướng  kiêm  Bộ  trưởng  Quốc
            phòng,  xứ  Nam  Kỳ  tự trị  được  mệnh  danh  là  nước  Cộng  hòa
            Nam Kỳ, chúng mới đẻ ra một tổ chức vũ trang mang tên Cộng
            hòa vê binh,  giao cho tên Lê Văn Tỵ chỉ huy.  Khi  Hội đồng An

            dân Bắc Kỳ và Hội đồng Châ"p chánh Trung Kỳ được thành lập,
            chúng  khai  sinh  tiếp  lực  lượng  vũ  trang  địa  phương  như  kiểu
            lính  khô" xanh,  lính  cơ thời  Pháp  thuộc,  ơ  miền  Bắc  gọi  là  Bảo
            chính đoàn do tên Phạm Văn cảm  làm giám đốc, ở miền Trung

            gọi là Việt binh đoàn do tên Nguyễn Ngọc Lễ làm tổng chỉ huy.
            De Linares - trung tướng Tư lệnh của Pháp ở  miền Bắc râ"t ghét
            tổ chức này của ngụy. Hắn coi đây là lũ dơi không ra dơi, chuột
            không  ra  chuột,  nơi  trú  chân  của  bọn  trốn  quân  dịch.  Lương
            bổng  không  kém  bọn  lính  chính  quy  nhimg  lại  không  phải  ra

            trận. Lính cơ quan đông hơn đơn vị, địch đê"n không dám đánh,
            thậm  chí  không  dám  nổ  một  phát  súng  báo  động  khiên  quân
            Pháp chịu vạ lây vì bị bất ngờ.
               Sau  Hiệp  định  Hạ  Long  được  ký  giữa  Bollaert  và  Bảo  Đại

            trên tàu Duguay Trouin ngày 5-6-1948, và Hiệp định chính thức
            được ký giữa Tổng thống Pháp Auriol với  Bảo Đại ngày 8-3-1949
   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200