Page 156 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 156
160 VÊ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHlẾN TRƯỜNG... •
miền Nam và cả ỏ miền Trung. Valluy đã xin được tăng viện từ
chính quốc sang 10 vạn quân nhưng Chính phủ Pháp đang
muốn hồi hương 90 ngàn quân từ Đông Dương trong năm 1948,
mặt khác đang vướng vào cuộc nổi dậy của nhân dân Madagascar,
có cố gắng thì phải chúi tháng sau mới có thể tăng quân viễn
chinh ở Đông Dương lên 195.000. ông ta buộc phải thay đổi
chủ trương, tiến công lên Viêt Bắc trên quy mô hep, với số
quân 12.000 người, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ của ta ở
Viêt Bắc, trọng điểm là tam giác Bắc Kan - Chơ Mới - Chợ Đổn,
nơi ông ta cho là đai bản doanh của ta.
Trước khi về Pháp ưình bày những bâl đồng về quan điểm
đối với Bollaert, Valluy giao lại quyền chỉ huy chung cho đô
đốc Battet, một người không có năng lực, đang chỉ huy hạm đội
Pháp ở Đông Dương, không được các tướng lữứi của quân đội
viễn chữih tín nhiệm, đồng thời giao cho Salan - Tư lệnh quân
đội Pháp ở Bắc Kỳ trực tiếp chỉ huy chiến dịch mang tên Léa.
Địch đã hình thành ba binh đoàij: Binh đoàn s do trung tá
Sauvagnac chỉ huy, Binh đoàn B do đại tá Beautre chỉ huy và
Binh đoàn c hỗn hợp “bộ bữứi và thủy bữih lục chiến” do đại tá
Communal chỉ huy với 40 máy bay, 800 xe cơ giới và 40 hạm
tàu để thực hiện âm mưu này.
*
* *
Trước thù trong giặc ngoài, tháng 11-1945, đồng chí Trần
Đăng Nữih đã trở về Bắc Kạn chọn địa điểm an toàn cho các cơ
quan Trung ương phòng khi có biến... Khi quân Pháp lăm le
đánh chiếm vùng ven biển, Chủ tịch Hồ Chí Mữứi đã giao cho
đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Trưởng ban Tài chứih Trung ương