Page 155 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 155
‘ Chương3:VNLU]Y JEAN ETIENNE 159
soát Nam Bộ nhưng ngày nay Nam Bộ do du kích Việt Nam
kiểm soát”, ớ miền Trung, cuộc tấn công lớn của Pháp nhằm
chia cắt Đông Dương theo vĩ tuyến 16 bị đánh bại cả phía trước
và phía sau, kế hoạch nối liền Biển Đông với vùng chiến lược
quan trọng Tây Nguyên đã tan thành mây khói. Trận phục kích
ngày 22-5-1947 hên đèo Hải Vân làm cả một đoàn xe của đại tá
Roger, chỉ huy phân khu Đà Năng, cùng toàn thể Ban Tham
mvm và hàng trăm tên lính bị diệt chưa kịp củng cố.
Valluy rát hất đồng với những giải pháp chính trị của
Bollaert vì mọi giải pháp chính ữị đều làm cho Chứih phủ Pháp
phân tán sự quan tâm đối với những hoạt động quân sự ở Đông
Dương, việc tăng cường lực lượng vật chất kỹ thuật và tiền bạc
của chứứì quốc sẽ bị hạn chế. Từ khi nắm quyền Tổng tư lệnh
quân viễn chữứi thời gian khoảng nửa năm, ông ta đã mất 5
viên quan năm, 30.500 quân chết và bị thương, hàng chục khẩu
pháo, 35 máy bay, 437 xe tải. Tấn công lên Việt Bắc ít nhất phải
có 20.000 quân, ông ta đang rất cần 50.000 quân trong thời gian
ba tháng ở Bắc Kỳ để mở cuộc hành quân đánh chiếm Việt Bắc,
nhưng khả năng tập trung tối đa của ông chỉ được 35.000.
Valluy đã ra lệnh cho Pierre Boyer de Latour du Moulin
mới được đưa từ Maroc sang thay Nyo, Tư lệnh quân Pháp ở
miền Nam, phải rút bỏ những khu vực hẻo lánh với lý do ữánh
bị đánh tiêu hao vì phân tán quá mỏng, khó tiếp tế và làm mồi
ngon cho đối phương, nhimg thực tế là để rút bớt lực lượng tại
chỗ đưa ra miền Bắc tăng cường cho lực lượng tổng trù bị của
Tổng tư lệrứi. Bọn ngụy quyền các cấp chống lại chủ trương
triệt thoái vì “ở miền Nam đang có đến 18.000 quân Việt Minh
hoạt động, nếu rút quân sẽ làm lợi cho địch, gây mất niềm tin
của dân chúng, không vãn hồi được an ninh như mong đợi”.
Rút lực lượng ở miền Trung về tập trung sẽ tạo sơ hở lớn ở