Page 220 - Văn Ôn Thi Đại Học
P. 220

VC hình ảnh một đất nước đau thương mà bất khuấL trong chiến





                                                             tranh, về tình yêu lứa đôi hài hoà trong tình yêu Tổ quốc.





                                                                           Bài thơ Đất nước là một đỉnh cao trong sự nghiệp thơ ca của




                                                             Nguyễn  Đình  Thi.  Bài  thơ  được  hình  thành  trong  một  quãng




                                                             thòi  gian  dài  (1948  -  1955),  hầu  như  xuyên  suốt  cuộc  kháng




                                                             chiến chông Pháp của dân tộc và được tổng hợp từ nhiều bài thơ





                                                             trưốc  đó:  Sáng mát trong như sáng năm xưa  (1948),  Đêm  mít




                                                             tinh (1949).  Cả dòng cảm xúc của bài thơ bắt đầu mỏ ra ỏ thòi




                                                             điểm  mùa  thu.  Cấu  tứ  của  bài  thơ Đất  nước  tự chia  làm  ba




                                                             phần,  tái  hiện hình  ảnh  đất  nước  ỏ ba chiều  thời  gian,  không




                                                             gian khác nhau. Đó là hồi ức mùa thu đất nước trong quá khứ,




                                                             mùa  thu  đất nưốc  trong hiện  tại  hào hùng,  đau  thương,  chiến





                                                             đấu và đất nưóc của những khát vọng toả sáng trong tương lai.




                                                             Đoạn thơ trên nằm ỏ phần mỏ đầu bài thơ khắc hoạ bức tranh




                                                              thu Hà Nội đẹp buồn tĩnh lặng vầ hình ảnh người ra đi đầy kiên




                                                              quyết mà lưu luyến.





                                                                           1. Phán tích ba câu thơ dầu bài thơ






                                                                           Bài  thơ  "Đất  nước"  không  viết  về  mùa  thu  nhưng  khơi





                                                              nguồn cả IB hứng cho nhà  thớ là một buổi sáng ỏ chiến khu Việt




                                                              Bắc  mang đậm  đặc trưng thu  của Việt Nam  muôn  đời  với bầu





                                                              trờ', trong xanh,  làn gió mát  thổi nhẹ hoà lẫn VỚI  hương côm mới




                                                              ngại  ngào.  Là  một  nghệ  sĩ  -  chiên  sĩ của  thòi  đại  cách  mạng.




                                                              Nguyền Đình  Thi không cảm  nhận  mùa  thu  bàng  nhũng  hình




                                                              anh  ước  lệ sen  tàn,  cúc nở hoa,  ỉá  ngỏ  đồng rụng,  cùng không





                                                              đón  nhận  mùa  thu  bằng  những  líỉi  hiệu  rặng  liễu  rủ.  như




                                                              ihiếu  nữ buông tóc dài yểu  điộu thướt tha.  ở  đây  nhà  thơ càm




                                                               nhặn  mùa  thu  bàng hương củhì  /nới  rất đặc IrƯng cho  Hà .Nội.





                                                              Viêt N-am. Người  Hà Nội lịch làm.  tinh tê từ lời ăn liêng nói cho


                                                                       9
                                                               đ ế n   n h ữ n g   t h ứ c   q u à .   H ạ t   c o r n   x a   n i l   t h ơ m   d e o   g ó i   b r o n g   l á   s e n










                                                                                                                                                   ề
                                                                                                                                                                                                                                                                      2 2 1
   215   216   217   218   219   220   221   222   223   224   225