Page 62 - Văn Khấn Cổ Truyền Của Người Việt
P. 62
ngày Têt, sỢ rằng sẽ quét hết tiền bạc, vận đỏ ra khỏi nhà, nên ngày
30 Têt, dù bận rộn đên đâu mọi người cũng phải dọn dẹp nhà cửa,
vườn tược, bàn thò sạch sẽ trước lúc giao thừa và những ngày Tết thì
mọi người phải hết sức giữ gìn nhà cửa, không vứt rác bừa bãi.
Hóa ra N hư N guyệt chính là Thần Tài hiện hình. Từ đó người ta
lập bàn thò đế thò. Người ta sỢ hót rác là hót luôn cả Thần Tài trong
đó thì việc làm ăn sẽ không phát đạt. Việc thờ Thần Tài ỏ góc nhà
cũng có nguồn gôc từ đây.
Bàn thò T hần Tài chỉ được lập ở những nơi góc nhà, xó nhà chứ
không phải nơi sạch đẹp, trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn
thờ Thổ Công. Bàn thò Thần Tài là một chiếc khảm nhỏ, sơn son thếp
vàng, phía trong khảm bài vị Thần Tài hoặc là thùng gỗ dán giấy đỏ
xung quanh, phía trong dán bài vị, cũng được viết lên giấy đỏ. Bài vị
đưỢc viết bằng mực nhũ kim với nội dung sau:
Ngủ phương Ngũ thổ Long thần,
Tiền hậu địa Chúa Tài thần.
Hai hên hài uị có câu đối:
Thổ năng sinh hạch ngọc,
Địa khả xuất hoàng kim.
Có nghĩa là;
(Đất hay sinh ngọc trắng
Đất củng cho vàng ròng).
Nội dung câu đối có thể thay nhưng bao giờ cũng phải có m ột đôi.
Trvtớc bài vị là bát hương kê trên 100 thoi vàng giấy. H ai bên là hai
cây đèn nhỏ đủ thắp. Trong khám đặt m ấy cốc nước, chén rượu, một
m âm bồng bày hoa quả, phẩm vật khi cúng lễ. Có nhà khắc lên khám
m ấy chữ đại tự và có đôi câu đôl ca tụng sự giúp đỡ của T hần Tài và
cầu m ong của gia chủ.
Người xưa cúng Thần Tài quanh năm , không chỉ vào dịp giỗ, Tết,
Sóc V ọng m à vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin. N gày thường,
người ta cúng T hần Tài đơn giản, chỉ có trầu, nước, trái cây,....Còn
trong các dịp giỗ, Tết, Sóc Vọng thì cúng Thần Tài bằng cỗ mặn.
Thông thường người ta chỉ thắp hương thờ Thần Tài vào buổi chiều
hàng ngày.
63
r r .