Page 86 - Bệnh Trầm Cẩm
P. 86
Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG
cám tạo thành yếu tố nguy cơ gây tứ vong độc lập sau khi
bị nhồi máu cơ tim, cũng như bệnh đái đường, loạn nhịp
tim và suy tim.
Làm sao hiếu được mối liên hệ giữa chứng trầm cám
và bệnh tim mạch? Trước hết, phải hiếu rằng, nếu bệnh
nhân tim bị trầm cám, bệnh nhân này có nguy cơ ít tuân
thủ điều trị hơn trên bình diện tim mà thầy thuốc đã kê
đơn, và đặc biệt là bệnh nhân sẽ có ít ham muốn hay nghị
lực đế tập thế dục và biến đổi các thói quen ăn uống cúa
mình hay kế cá ngừng hút thuốc. Tuy nhiên, đó cũng
chưa phải là tất cả, vì còn có những lỹ do căn bản hơn
trên bình diện sinh lỹ bệnh ly. Trong bệnh trầm cám,
vùng dưới đồi có thế kích thích não thùy tiết những nồng
độ ACTH (ACTH là tên viết tắt của hóc môn kích vỏ
thượng thận) cao hơn. Do đó, các tuyến thượng thận có
thế bắt đầu tiết những nồng độ cortisol và catécholamine
cao hơn. Sự gia tăng catécholamines (một loại hóc môn)
này có thế dẫn đến thiếu máu cục bộ cơ tim, giảm khả
năng thay đối cúa nhịp tim, và có thể gây nên loạn nhịp
tâm thất. Chứng trầm cảm có thể làm hoạt hóa các tiểu
cầu trong máu. Sự gia tăng Gytokines (Gytokines là các
protein tín hiệu được sứ dụng rộng rãi trong truyền tín
hiệu, chúc năng miễn dịch và tạo phôi) cũng có thể góp
phần tạo nên chứng xơ mỡ động mạch và lửiiên hậu, cao
huyết áp.
Sau cùng Cortisol (một loại hóc môn corticosteroid) tác
dụng đối kháng với insuline và góp phần vào loạn lipide-