Page 90 - Bệnh Trầm Cẩm
P. 90
1^^ Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG
cúa gia đ'mh, bạn bè. Bệnh tuy trầm trọng, nhưng không
phải là không có giái pháp. Điều cần thiết là người bệnh
phái kế hoạch điều trị: tự chịu trách nhiệm, theo đuổi
chế độ ăn, tìm hiếu nhiều nhất có thê về bệnh đái tháo
đường, tin tướng vào đội ngũ chuyên môn, tự đo đường
máu, làm các xét nglữệm đầy đú khi bác sĩ yêu cầu. Đôi
khi người bệnh có những suy nghĩ sai lầm khi cho rằng:
nhiệm vụ của bác sĩ là “phải” giữ cho mình được khóe
mạnh. Hoặc bên cạnh đó, lại có những suy nghĩ về bệnh
tật nghiêm trọng, việc điều trị chi vô ích, hay người bệnh
kliông thể theo đuổi được kế hoạch điều trị đã vạch ra,
kliông thế thay đổi lối sống cho phù hợp vói tình trạng
bệnh hiện tại, không có thời gian đi khám bệnh, không
muốn phụ thuộc vào sự giúp đõ của gia đình và bạn bè...
Đó lại chíirh là những suy nghĩ tiêu cực, đã cán trớ người
bệnh tiếp cận với cách thức điều trị bệnh hiện đại. Đây
là một thiệt thòi rất lớn đối vói bản thân người bệnh, vì
đái tháo đường có thế gây ra nhiều biến chứng, nếu được
theo dõi và điều trị kịp thời, theo các phương pháp mới
có thế cải thiện được tình trạng bệnh. Chính vì vậy, nếu
người bệnh cảm thấy không có kliá năng đương đầu tốt
với bệnh đái tháo đường, luôn có tâm ưạng lo lắng, bơ
vơ, cô đơn, thì bản thân người bệnh nên ựi hói lý do nào
dẫn đến suy nghĩ đó. Có phải bạn nghĩ mình không dứ
klióe mạnh? Không đú trí lực? Không được đào tạo đú
đế tự chịu trách nhiệm chăm sóc bản thân (nliư tự tiêm
insulin)? Không tự trang trái được chi phí điều trị?