Page 253 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 253

Với tư cách là một hiện tượng văn hoá tinh thần / tâm
     linh,  các  hình  thái  tín  ngưỡng  đó  đã  thê  hiện  hệ  tư  tưởng
     chủ  đạo  -  tư  tưởng  nhăn  văn.  Hệ  tư  tương  đó  được  hàm

     chứa trong các giá trị ván hoá tín  ngưỡng,  gồm: giá trị lịch
     sử, giá  trị  ứng xử tự nhiên, giá  trị xã  hội, giá  trị  tâm  linh,
     giá  trị  văn  hoá  nghệ  thuật  và  giá  trị  đạo  đức,  thâm  mỹ.
     Trải  bao  thăng  trầm,  các  tín  ngưỡng  đó  vẫn  gắn  bó  mật
     thiết  với  cộng  đồng  dân  biển,  hiện  tồn  đến  ngày  nay  theo
     chiều  hưóng  phát  triển  phù  hỢp  với  cuộc  sống  hiện  đại,

     nhưng  cũng  không  thoát  ly  truyền  thông.  Sự  chuyển  đổi
     của một sô" biểu hiện niềm tin của các hình thái tín ngưỡng
     đã  nói  lên  quy  luật  tất  yếu  của  hiện  tượng  vàn  hoá  nói
     chung và  tín ngưởng nói  riêng,  là chịu  sự tác  động của  bối

     cảnh  xã  hội.  Sự  tác  động  này  làm  cho  các  tín  ngưỡng  lúc
     thăng,  lúc  trầm,  khi  đậm  khi  nhạt,  nhưng về tổng thê  thì
     không  triệt  tiêu  các  tín  ngưỡng  đó,  cho  dù  cuộc  sông  của
     cộng  đồng  dân biển hiện nay  đang  gắn với  tiến  trình  công
     nghiệp hoá, hiện đại hoá.

           Sự chuyển  động của các  hình  thái  tín  ngưỡng và  văn
     hoá  tín  ngưỡng của  dân biển  trong  sự nghiệp  công nghiệp
     hoá  hiện  nay,  cũng  đặt  ra  vấn  đề  ứng  xử  với  hiện  tượng

     văn  hoá  này  phải trên cơ  sở  tôn  trọng  truyền thông,  cũng
     tức  là  tôn  trọng  nhu  cầu  cuộc  sống  nhiều  mặt  của  người
     dân biển.  Để  đáp ứng nhu  cầu  này,  cần  phải  hiểu  sâu  sắc
     hơn  nữa  các  tín ngưỡng và  giá  trị  văn hoá tín  ngưỡng,  bởi


                                 -  253  -
   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257   258