Page 257 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 257

của cả dân gian và Nhà nước,  do đó ngày càng "thăng hoa".
      Biếu  hiện  của  sự thăng hoa  đó  là  sự  khuyếch  tán  rộng  rãi
      và trường tồn của tín ngưỡng cá voi,  dù cho ngày nay, khoa

      học công nghệ phát triển, người làm biển đã  đỡ vất vả vì có
      sự hỗ trỢ của máy móc, động cơ.
            2.       Do  đặc  điểm  sinh  tồn  nên  cũng giốhg  như các  vùng
      biển khác,  cư dân ven biển Quảng Nam  -  Đà  Nang đã thiết

      lập  mỐl quan hệ đa chiều với  môi trường môi  sinh,  cụ thể là
      tạo mốỉ quan hệ mật thiết với Đất - Nước / Biển và Người đã
      khuất. Trong tâm niệm của cư dân, đây là các tác nhân quan
      trọng không kém thần Nam Hải, Đông Hải.  Các đốĩ tượng đó

      được thiêng hoá thành các Thần Thánh, Thần Mẫu và Thần
      Nhân,  được thờ phụng theo  tinh  thần  dung hỢp,  khoan hoà
      và  tôn trọng của  những con người  "xa  quê".  NTiững sắc thái
      của  cư  dân  thổ trước  và  yếu  tô" cội  nguồn  trong hành  trang
      của các lưu dân đã hoà kết để tạo nên những hình mẫu linh
      thiêng,  vừa  mang bóng dáng của  vùng  quê  gốc  nhưng  cũng

      đậm yếu tô" của cuộc sốhg hiện hữu.  Các hình thái tín ngưỡng
      với các biểu  tưỢng Thiên Yana  (và các hoá thân), Am  linh /
      Cô  Bác  /  Cô  hồn  /  Chiến  sĩ  trận  vong,  Tiền  hiền,  vì  thê  đã
      không  còn  nguyên  hình  mẫu  như  vùng  quê  gô"c,  mà  có  sự
      chuyển hoá, biến đổi một cách tất yếu, tự nhiên, với nội dung

      hoặc  được  hiểu  theo  nghĩa  mới,  hoặc  theo  nghĩa  phái  sinh,
      hoặc  là  sự tiếp nô"i,  nhưng tất cả đều  không phải là kết quả
      của một quá trình tạo lập hoàn toàn mới, bị đứt gãy với vùng


                                  -    2  5  7
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262