Page 251 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 251
phân định đâu là yếu tô' truyền thống, đâu là yếu tô" phi
truyền thông. Tuy nhiên, đến một thòi điểm nhất định của
cuộc đòi ngư nghiệp, khi đã trải nghiệm và vật lộn vối sóng
bão biển khơi, lớp ngư dân này sẽ tiềp nhận và tiếp nối các
tín ngưỡng của thế hệ trước một cách tự nhiên, mặc dù sự
hiểu biết và các hình thức giao tiếp với các đôl tượng
thiêng ở lớp người này có thể suy giám.
Và cũng không loại trừ là, trong xu thê phát triển
kinh tê hiện nay, những bất trắc của nghề biển sẽ dẫn
đến một sô" làng vạn có sự chuyển đổi cơ cấu nghề, làm
cho một sô" tín ngưỡng mất môi trường thể hiện đích thực.
Đến lúc đó, các tín ngưỡng sẽ tồn tại đúng vói tư cách là
"cổ tích của ông bà để lại" và sự thực hành sẽ vận hành
với ý nghĩa là những tập quán lảu đời, gắn với sự hoài
niệm về nghề làm ăn của ông cha cùng với tấm lòng biết
ơn nguồn cội.
Xhìn chung, sự vận động biến đổi của tín ngưỡng và
văn hoá tín ngưỡng của dân biển Quảng Xam - Đà xẵng sẽ
diễn ra theo chiều hướng giảm mê, giữ tín trong mô"i quan
hệ vối truyền thống và hiện đại. Từ đó, một vấn đề được
đặt ra là, trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hoá tín ngưởng, cần có những phương thức thích hỢp để
hoà hỢp và hoà nhập văn hoá giữa các thế hệ trong một
tâm thức chung vì các giá trị thiêng nhân bản. Sự hoà
nhập để kết nốĩ đó chính là thê hiện mổì £[uan hệ giữa
- 25 1 -