Page 350 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 350
10.35. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X được dùng để điều chế cao su
nhân tạo. X là
A. Butađien-1,2 (hay buta-l,2-đien) B. Butin-2 (hay but-2-in)
c. Butađien-1,3 (hay buta-l,3-đien) D. Butin-1 (hay but-l-in)
10.36. Câu nào sau đây đúng ?
A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên
B. Tơ capron là tơ nhân tạo
c. Tơ visco là tơ tống hợp
D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
10.37. Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần
áo ấm ?
A. Polimetacrylat B. Poliacrilonitrin
c. Poli(vinylclorua) D. Poliphenol fomanđehit
10.38. Nhựa phenolíomađehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với
dung dịch chất nào ?
A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH trong môi trường axit
c. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit
10.39. Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phản ứng :
A. Đồng trùng ngưng giữa urê và íomanđehit
B. Trùng ngưng lysin
c. Đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic
D. Trùng hợp caprolactam
10.40. Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là
A. PVC (poli vinyl clorua) có dạng mạch không phân nhánh.
B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh.
c. PVA (poli vinyl axetat) có dạng mạch phân nhánh.
D. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian.
10.41. Trong các polime : polistiren, amilozơ, amilopectin, polKvinyl clorua), tơ
capron, polKmetyl metacrylat) và teílon. Những polime có thành phần nguyên
tố giông nhau là
A. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).
B. Tơ capron và teflon.
c. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat)
và teflon.
D. Polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teũon.
351