Page 119 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 119
4.25. Đốt l,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2 (dktc). X phản ứng
với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ mol 1 : 4, với brom trong dung dịch theo tỉ lệ
moi 1 : 1 . Công thức phân tử của X là
A. C6H5CH=CHCH3 B. CeHgCHa
c. C6H5CH=CH2 D. C6H5CH2CH3.
4.26. Ba chất hữu cơ X, Y, z đều có thành phần khôi lượng 92,30% cacbon và
7,70% hiđro. Tỉ lệ khôi lượng mol phân tử của chúng là 1 : 2 : 3. Có thể
chuyển hoá X thành Y hoặc z chỉ bằng một phản ứng. z không tác dụng với
dung dịch brom. Tên gọi của z và Y là
A. Benzen và buta-l,3-đien B. Benzen và isopren
c. Axetilen và anlen D. Benzen và phenyletilen.
4.27. Số đồng phân cấu tạo của chất có công thức phân tử CtHsO chứa vòng benzen là
A. 4 B. 3 c. 5 D. 6.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
I. Bài tập tự luận
CH2 CH2-CH3
4.1.
CH2/CH 3
C6H5CH2Br + HBr
(A2)
CgHsCHaBr + HOH CgHsCHaOH + HBr
(A3)
x t
C6H5CH2OH + - O2 > CeHgCHO + H2O
2
(A4)
2+
M n'
CeHgCHO + - O2 > CeHsCOOH.
2
4.2. A là toluen; B là CeHgCOOK; c là CgHsCOOH.
D và E là . [0] ; G và H là [o'
NO2
(Học sinh viết các phương trình phản ứng).
120