Page 28 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 28

cũng có thể lợi dụng quan hệ giữa thể trọng và độ sáng để tính toán. Các
          nhà nghiên cứu cho hay trọng lượng của hằng tinh ở vào 9% đến 120 lần
           trọng lượng của  Mặt tròi, trong đó đa số ở vào khoảng từ 0.1  đến  10 lần
           trọng  lượng của  Mặt  trời.  Nghiên  cứu  cũng  cho  thây  nếu  thể  trọng  lớn
          hon  nữa  hằng  tinh  sẽ  nổ  tung  còn nếu  nhỏ  hon  nữa  thì  nhiệt  độ  trung
           tâm không cao và như vậy nó không mang đặc tmh của hằng tinh nữa.
               Như vậy  hằng  tinh  có  thể  trọng  lớn  nhất  sẽ  gấp  120  lần  thể  trọng
           Mặt tròi. Sao Đại  Giác có trọng lượng bằng 10 lần Mặt tròi, sao Chức Nữ
           gấp  2,4  lần,  sao Thiên  Lang gấp  2 lần,  sao Ngưu  Lang cũng gấp  1,6  lần
           Mặt tròi.  Hộ tinh của  sao Thiên  lang vừa bằng  trọng  lượng của  Mcặt trời
          còn hộ  tịnh của  sao 614 chòm  Kì  Lân chỉ băng 7% trọng  lương  Mặt  tròi.
           Như vậy có thể thấy rằng  trọng lượng của  Mặt tròi chỉ ncằm  ở bcậc  trung
          bình mà thôi.



                   Hằng tinh được hình thành như thề nào?




               Ngoài Mặt tròi ra, do các hằng tinh cách Trái đất rất xa nên ngưòd cổ
           đại đã  không quan sát được những biến đổi về vị  trí  màu  Scắc,  độ sáng...
           của  các hằng tinh, càng không thể biết được  tuổi  thọ cũng như quy luật
           "sinh, lăo, bệnli,  tử"  mà  các hằng  tinh phải  tuân  theo.  Sự phát  triển  của
           khoa học kĩ thucật thòi kì cận đại đã tạo bước nhảy vọt trong nhíận thức về
           thiên văn, các nlià thiên văn đã có thể mô tả một cách khoa học quá trình
           biến  đổi  của  các  hằng  tinh,  tính  toán  được  tuổi  thọ  của  chúng  và  tổng
           thuật được cuộc đòi của chúng.
               Hằng tinh được tạo thành do các vật châ't mật độ thấp lơ lửng trong
           không gian giữa các vì sao liên kết lại vật chât trong không gian bao gồm
           các klií thể, bụi và các dòng hạt.  Khí thể ở đây chủ yếu do hai nguyên tố
           hiđrô và hêli tạo thành giống hệt nliư thành phần câu  tạo của  hằng tinla.
           Bụi  ở  đây  là  các  vật  châd  chất  rắn  cực  nhỏ  có  các  thành  phần  là  ôxít
           cacbon  và  ôxi  hoá.  Dưới  tác  dụng  của  lực  hấp  dẫn  những  đám  bụi  và
           những  đám  khí  này  hấp  dẫn  nhau  và  họp  lại  tạo  nên  trạng  thái  sưoiag
           mù  và  được  gọi  là  tinh  vân.  Trong  quá  trình  biến  đổi  của  các  Vcật  chcất
           trong tinh vân, do lực hấp dẫn tự có nên chúng thu nhỏ Lại, khi đó nhiệt
           độ  phần  trong  tăng  cao,  nliũTig  kliối  sưcmg  mù  nhỏ  sẽ  hìiili  thành  nên




                                            -28   -
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33