Page 25 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 25
Hằng tinh được cấu tạo như thế nào?
Cho đến thế kỉ XIX các nhà thiên văn học đã biết được số lượng, kích
cỡ và vị trí của các hằng tinh nhưng vấn đề hằng tinh được cấu tạo từ gì
thì vẫn chưa có lòi gicải đáp. Một nhà triết học Phcáp đã tùng nói “thành
phần hóa học của các hằng tinh là tri thức mcà nhân locỊi không thể nào có
được". Đến giữa thê kỉ XIX sau khi các nhà Vcật lí phát hiện ra phương
pháp phân tích quang phổ, các thành phần cấu tạo của hằng tii'ili đã có hi
vọng được giải đáp. Vậy thế nào là quangphổĩ Năm 1665, NevvTon nhà
vật lí ngưòi Anh đã làm một thí nghiệm vượt thòi đại; ông cho một chùm
tia sáng Mặt tròi chiếu vào lăng kính thủy tinh và trên màn sau lăng kínli
xuất hiện 7 màu là đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. NevvTon đã
đưa ra kết luận ánh sáng trắng là do các ánh sáng đoia sắc nhiều màu hợp
lai mà thành, ông gọi những ánh Scáng đon sắc được sắp xếp theo thứ tự
này là quang phổ. Dến năm 1856 nhà vật lí người Đức Robert VVilhelm
Bunsen phát hiện những vật chất hóa học khác nhau đều có đặc trưng
quang phổ riêng. Họ còn phát hiện trong quang phố Mặt trm, sợi D là sợi
nổi bật nliất, Icà kết quá của hiệu ứng hấp thụ quang phổ liên tục vói
canxi ở tầng ngoài của Mặt trcri. Thành qucả nghiên cứu này đã gợi ý cho
các nhà thiên văn học, họ đưa ra ý tưởng phân tích ánỈT sáng của các
thiên thể rồi so sánh vcVi quang phổ của các Vcật chất khác nhau trong
phòng thực nghiệm, từ đó có thể biết đưt;c chủng loại, hàm lượng các
nguyên tố có mặt trong các thiên thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy tcầng
khí quyển bề mặt của các hcằng tinh đều có các thành phần hoá học khá
giống nhau trong đó hàm lượng hiđrô và hêli nhiều nhất, chiếm 95‘/o
tổng hàm lượng. Trên các hằng tinli còn xuất hiện các nguyên tô kali,
natri, canxi, magiê, sắt, ôxi và các họp chất hóa học khác. Phưcmg pháp
phân tích quang phổ là phương pháp khoa học quan trọng đối vói vật lí
học thiên thê và cũng là một trong những cơ sở thực nghiệm quan trọng
của vật lí học thiên thê hiện đại.
-25 -