Page 27 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 27

nghìn  hằng  tinh  và  có  đóng  góp  to  lớn  cho nền  thiên  văn  học  hiện  đại.
      Nhờ phương  pháp  phân  tích  quang  phổ  con  người  đã  có  khá  năng  tìm
      hiểu những thiên thể xa xôi được cấu tạo từ những nguyên tố gì.
          Nhiệt  lực  học  đã  cho  chúng  ta  biết,  sắt  nóng  chảy  trong  quá  trình
      nguội đi màu sắc sẽ biến đổi dần từ màu đỏ da cam đến màu đỏ Scậm, rồi
      chuyến sang nicàu xám. Ngọn lửa từ các vật thể bốc cháy do nhiệt độ tăng
      cao mà cũng có sự thay đổi từ đỏ sang da cam, vàng thậm chí biến thànla
      màu  xanh  lam.  Diều  này cũng có nghĩa  là sự biến đổi màu sắc của  ngọn
      lửa có liên quan đến sự thay đổi của nhiệt độ. Thực nghiệm chứrig minh
      màu  sắc  ngọn  lừa bốc cháy có màu  xanh  thì nhiệt độ  tương đối  cao,  khi
      biến  thcành  mcàu  vàng  thì  nhiệt  độ  tương  đối  thấp  và  klii  chuyển  sang
      màu  hồng  thì  nhiệt độ của  nó càng thấp hon.  Các nhà  thiên văn học đã
      căn cứ vào quy  luật này để Xcác  định nhiệt độ của các hằng tinh.  Phương
      pháp  ncày  được  tiến  hcành  bằng  cách  thông  qua  kính  viễn  vọng  Vcà  kính
      phân quang lấy  ánh sáng của hằng tinli phân  tích  tlìàiìh quang phổ liên
      tục  sau  đó chụp  lại  quang  phổ này  để nghiên cứu.  Đầu  thế kỉ  XX  khoa
      thiên  Viăn  học  đại  hục  Harvard  đã  tiến  hành  nghiên  cứu  quang  phổ của
      500 nghìn hằng tinh, sau khi tiến htành phân loại quang phổ đã  tiến hành
      phân  lotỊÌ  hằng  tinh  thcành  7  locỊÌ  khác  nhau.  Từ  biểu  quang  phổ  Iicày
      chúng  ta  có  thể  thấy  dưẹx:  mối  liên  hệ giữa  màu sắc  và  nhiệt độ bề  mặt
      của các hằng tinh.



                            Có thể đo thể trọng


                   và thể tích củâ hằng tinh không?



          Trên  Trcái  đất  đo  trọng  lượng  một  vật  thể  Icà  một  việc  rất  dễ  dcàng
      nhưng  để  đo  thể  trọng  của  một  hằng  tinh  là  một  việc  rất  khó.  Tuy  Ccác
      hằng  tinh  ở rất  xa  nlumg  từ Trái  đất  chúng  ta  vẫn  thấy  được  ánh  sáng
      của  chúng chứng  tỏ độ sáng  thực của  các  hằng  tinh  rất  mcạnh  và  nguồn
      vật chất duy  trì  ánh  Scáng  là  rất kVn.  Lâu  nay việc đo  thể  trọng của  hằng
      tinh  luôn là  vân đề các nhà  khoa  học quan tâm. Căn cứ vào sự vận động
      của  một híằng tinh quay quanlì  một hằng tinh klicác có thể áp dụng định
      luật  3  Kepler  để  tính  tOcán  quan  hệ  trọng  lượng  giữa  các  hằng  tinh  và



                                       - 2 7 -
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32