Page 141 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 141
hồ. Trong lĩrứi vực vô tuyến, màn gió Mặt tròi còn làm các nguồn bức xạ
hiện ra không sắc nét, nên các nhà thiên văn vô tuyến không đo được
chúìh xác kích thước của các thiên thể. Năm 1967, nhóm các nhà thiên
văn tại Cambridge (Anh) bắt đầu nghiên cứu tác động của gió Mặt tròi
đối vói những kết quả quan sát vô tuyến, nhằm xác định kích thưóc của
các nguồn bức xạ trên bước sóng 3,7m. Kính thiên văn vô tuyến là một hệ
thống giao thoa gồm những ăngten lưỡng cực do chính các nhà thiên văn
học Việt Nam tại Đại học Cambridge tự làm. Họ bất ngờ thu được những
xung vô tuyến vói những chu kì rất đều trên dưói một giây đồng hồ.
Thoạt đầu, họ tưỏng đó là hiện tượng sao nhấp nháy, hoặc tín hiệu nhiễu
rađa và vô tuyến viễn thông, hay là do một nền văn minh nào đó trong
vũ trụ phát ra nhằm liên lạc vói con ngưòi trên Trái đất. Sau khi quan sát
và kiểm tra kĩ lưõng tính chất và hướng của tứi hiệu trên bầu tròi, họ
khẳng định là những bức xạ xung xuất phát từ một loại thiên thể, tàn dư
của những sao siêu mói. Sau khi tiêu thụ hết nhiên liệu hạt nhân, các sao
siêu nặng nổ tan, lõi ngôi sao bị nén đến mức vật chất biến dạng trở
thành neutron. Ngôi sao neutron vừa quay nhanh vừa phát ra những
xung bức xạ vô tuyến, nên các nhà thiên văn gọi là "pulas". Một loại
pulas có chu kì rất ngắn, vài mili giây (1/1000 giây), tuy tự quay vói tốc
lớn khủng khiếp (khoảng 650 vòng/giây), nhưng có chu kì quay chính
xác hon cả những đồng hồ nguyên tử.
ĩhiẽn văn học được bắt đầu như thế nào?
Hiện nay chúng ta chỉ quan sát được bầu tròi đêm ở rứiững noi cách
xa ánh điện thành phố và không bị ô nhiễm còn người xưa thì họ dường
như thuộc lòng từng khoảng bầu tròi. Những ngưòi đi săn ngày nay vẫn
giống như tổ tiên của họ dùng Mặt tròi để xác định thòi gian và biết được
sự vận động của các thiên thể. Thiên văn học được bắt đầu từ 6000 năm
trước ở Babilon. Lúc đó họ đã ghi chép lại sự vận động của các thiên thể
phân ra thành các chòm sao và tưởng tượng thành nhiều hình dạng khác
nhau và lập ra các kí hiệu của một cung Hoàng Đạo. Những ngôi sao
ngao du mà ngưòi Babilon quan sát đưọc chứửi là 5 hành tinh gần chúng
ta nhất hiện nay. Cùng thòi kì các nhà thiên văn học Trung Quốc ghi
chép được tỉ mỉ về hiện tượng các sao chổi xuất hiện trên bầu tròi. Còn
- 141 -