Page 140 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 140

Bạn biết gì về Qudsar và Pulsar,

                               những thiên thể kì lạ?



               Quasar là loại  thiên  thể sáng nhất trong vũ  trụ, nhung  vì  ở hẳn bên
           ngoài Ngân hà và rất xa trong vũ trụ, nên chỉ hiện ra rất mờ trên bầu tròi.
           Quasar có kích thuóc biểu kiến nhỏ, nên trông giống hàng tỉ ngôi sao trong
           Ngân hà. Po đó phát hiện quasar bằng lánh thiên văn quang học rất khó,
           nên quá trình nhận ra Quasar phải dựa trên bức xạ vô tuyến. Quasar phát
           ra bức xạ vô tuyến manh bằng hàng nghìn lần bức xạ của những thiên hà.
           Vào những năm  đầu  cảu  thập  niên  1960,  các nhà  thiên  văn  tình  cờ phát
           hiện thấy là loại thiên thể này ở nhũng thiên thể tận cùng trong vũ trụ mà
           lại có kích  thuóc  cục  kì nhỏ so vói kích thuóc của  những thiên hà. Thiên
           thể được đặt tên là Quasar "quasi stellar obịect"  (vật thể gần như là sao).
           Quasar chứa những hạt vật chất có năng lượng cao và có từ trường tưong
           đối  lón  nên  phát  ra  bức  xạ  synchrotron  rất  mạnh.  (Bức  xạ  synchrotron
           giống  bức  xạ  phát  hiện  bỏi  các  nhà  vật  lí  trong  những  máy  gia  tốc
           synchrotron). Các nhà thiên văn cho rằng chính nhân của Quasar là một lỗ
           đen  cung cấp  cho  Quasar  năng  lượng.  Quasar phóng  ra  những  đám  khí
           electron có tốc độ đo được lón hon cả tốc độ ánh sáng.
               Quasar là những thiên thể ở rất xa trong vũ trụ và phát ra bức xạ vô
           tuyến  synchrotron  rất  mạnh,  nên  được  các  nhà  thiên  văn  quan  sát  để
           nghiên cứu những vùng xăm của vũ trụ, khi vũ trụ hãy còn non trẻ.
               Mặt tròi phun ra một luồng gió gọi là "gió Mặt tròi", tạo ra một tầng
           plasma  gồm  những hạt electron  và  ion có năng lượng'-  cao bao  quanh
           Trái đất. Gió Mặt tròi không đồng đều và chụm lại  thành từng cụm hạt.
           Khi quan sát, từ Trái đất, bức xạ vô tuyến của những thiên thể qua màn
           plasman không  đồng  đều,  bức  xạ  yếu  đi  khi  bị  những  cụm plasma  che
           lấp,  xong  trở lại  bmh  thường  khi  những  cụm  plasman  đi  khỏi  bề  mặt
           thiên thể.  Hiện tượng này tưong tự rủiư hiện tượng "sao nhấp nháy"  do
           màn  khí  quyển  không  đồng  đều  của  Trái  đất  làm  độ  sáng  của  những
           ngôi  sao  thay đổi  hỗn  độn  vói  chu  kì  rất ngắn,  khoảng  1/10  giây  đồng


                                           -   140-
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145