Page 136 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 136

Hình dáng của của hệ Ngân hà giống như một tấm đồng lồi hai mặt.
           Hiện nay  thiên  văn học đang dùng đường phổ 21cm của  hiđrô để phác
           thảo kết cấu đồ sộ của hệ Ngân hà.  Đó là hệ thống hằng tinh hình xoáy
           vói khoảng 200 tỉ hằng tinh được chia thành ba bộ phận; phần đĩa, phần
           sao và phần quầng. Phần đĩa là chủ thể của hệ Ngân hà vói bình diện đối
           xứng rộng lớn do cần trục chòm Nhân Mã, chòm Liệp Hộ và chòm Anh
           Tiên xoay quanh nliau tạo thành.
                Vói đường kính khoảng 80 nghìn năm ánh sáng, độ dày 3 - 6  nghìn
           năm  ánh  sáng,  phần  sao là  noi  ở rộng lớn của  các  vì  sao  trẻ.  Còn  phần
           trung tâm Ngân hà có đường kmh khoảng 20 nghìn năm ánh sáng và độ
           dày khoảng 10 nghìn năm ánh sáng, là noi hội tụ của các vì sao già hơn.
           Phần quầng là  khu  không  gian hình  cầu ngoài  phần đĩa  có  đường kính
           khoảng  100  nghìn năm sánh sáng,  đây  là  noi  của  các  hằng  tinh  già  yếu
           đang trôi dạt.
                Hệ  Mặt  tròi  của  chúng  ta  được  dựa  vào  cánh  tay  dài  của  cần  trục
           chòm  Liệp  Hộ,  cách  trung  tâm Ngân hà  khoảng 3,2  vạn năm  ánh  sáng.
           90% các hằng tinh thuộc hệ Ngân hà phân bố trong khu trung tâm, chỉ có
           10% là phân bố trên các cần trục. Chu kì chuyển động của các hằng tinh
           phía bên trong nhanh hơn của các hằng tmh phía bên ngoài; khi hệ Mặt
           tròi được sinh ra thì hệ Ngân hà đã có tuổi thọ là 10 tỉ năm rồi.
                Trong hệ Ngân hà ngoài 200 tỉ hằng tinh ra  thì còn có những hệ sao
           nguyên thủy thể khí và các tinh vân do bụi vũ trụ tập trung dày đặc tạo
           thành.  Trong những đám  sáng loang lổ này, có những đám  sáng có thể
           cho chúng  ta  quang phổ vì  bản  thân chúng có  khả  năng  phát  sáng  còn
           một số đám sáng khác là do phản xạ hoặc che giấu một hằng tinh nào đó
           ở bên trong.




                   Bạn có biết tinh vân là máy ắp và cũng là


                      vườn ươm cho các hành tinh ra đSi?



                Tinh vân không chỉ chiếm một khối lượng lớn trong hệ Ngân hà mà
           còn là máy ấp và vườn  ươm cho sự ra đòi của hằng tinh.  Đo đạc bức xạ
           cho thấy, có một số tinh vân có mật độ dày đặc đang tỏa nhiệt và dường



                                            -   136 -
   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141