Page 14 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 14
quanh nên kết quả bị thiên thạch oanh kích và để lại tàn tích trên bề mặt
nó là rất nhiều những hô lớn nhỏ. Trái đất đã may mắn hon rất nhiều
những hành tinh khác, có được chiếc áo chống đạn của mình đó là bầu
khĩ quyển.
Bão Mặt tròi, bức xạ vũ trụ... cũng liên tục tấn công Trái đất, nhưng
thông thường chúng đều bị lóp ngoài của Trái đất là bầu khí quyển chặn
lại buộc chúng phải tránh Trái đất mà đi sang hướng khác.
Từ trên vũ trụ mà nhìn, bầu khí quyển giống như là một chiếc khăn
quàng của Trái đất. Chúng vừa bảo vệ các sự sống trên Trái đất, lại vừa
khiến Trái đất trở nên kì diệu, đẹp đẽ hơn.
Bạn có biết chiếc ô bảo hộ ĩrdi đất không?
Mỗi công trình thiết kế của thiên nhiên đều vô cùng kì diệu. Trái đất
trở thành môi trường thích họp cho sự sinh tồn của sinh vật cũng nhờ
bàn tay kì diệu của thiên nhiên.
Trên không, cách bề mặt Trái đất 10 đến 50km có một tầng khí gọi
là tầng ôzon, tầng ôzon có thể hấp thu tói 99% tia tử ngoại của Mặt tròi,
nó là một tấm lá chắn bảo vệ sự sinh tồn cho con ngưòi và những sinh
vật khác.
Thế nhưng mấy năm gần đây, các nhà khoa học khảo sát Nam Cực
đã phát hiện thấy rằng tầng ôzon ở khu vực này xuất hiện một lỗ hổng
lớn. Theo thám trắc của vệ tinh khí tượng quỹ đạo địa cực "Phong Vân-
số 7", lỗ hổng lớn nằm ở gần cực điểm của Nam Cực có hình ô voan, diện
tích của nó tương đương vói tổng diện tích của nư*ớc Mỹ, độ sâu còn hơn
cả độ cao của đmh Chomolungma. Không chỉ có vậy, gần đây các nhà
khoa học lại phát hiện thấy tầng ôzon ở vùng Bắc Cực cũng xuất hiện
một lỗ hổng sâu khoảng 19-24km, đồng thòi tầng khí quyển xung quanh
Trái đất có xu hướng mỏng đi.
Vậy ai đã phá hoại tấm lá chắn ấy của Trái đất? Đa số các nhà khoa
học cho rằng các lỗ hổng ôzon là hậu quả của sự phát triển công nghiệp
hiện đại, đặc biệt là sự gia tăng liên tục của các rửià máy lạnh và sử dụng
phổ biến các tủ lạnh, điều hòa gia dụng. Các thiết bị này đã sử dụng một
lượng lớn chất làm lạrứi fleon và thải vào bầu khí quyển một lượng lớn
14 -