Page 24 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 24
Có tư chất thông minh quả là chuyện đáng mừng, song nếu không
nhìn nhận một cách đúng đắn, khéo léo, tế nhị tất sẽ nảy sinh hiện tượng
"ngưòi thông minh lại dễ mắc cái lầm của thông minh!".
Kể ra tài trí thông minh như Trọng Vĩnh mà bị thui chột cũng là
chuyện đáng tiếc lắm thay! Vậy làm thế nào để tránh cái lầm muôn thuở ấy?
Các nhà tâm lý học đã phân những nhân tố có liên quan đến sự học
tập của con ngưòi thành nhân tô trí lực và nhân tố phi trí lực. Nhân tô trí
lực bao gồm năng lực ngôn ngữ, năng lực suy luận, năng lực tưởng tượng,
năng lực ghi nhớ, năng lực thao tác... còn nhân tố phi trí lực bao gồm
động cơ học tập, hứng thú, lòng tự tin, lòng tự trọng, đặc điểm tính cách,
phẩm chất ý chí, thói quen...
Như chúng ta đã biết, não ngưòi luôn ở vào trạng thái hoạt động
tích cực chứih là nhân tố quan trọng làm cho trí lực phát triển. Một số
nhân tố phi trí lực tốt, chẳng hạn như lý tưởng cao cả, hứng thú sâu sắc, ý
chí kiên cường, niềm tin kiên định,v.v... đều có thể huy động tối đa tính
năng động chủ quan của con ngưòi, tăng cường sức sống cho các tế bào
thần kinh đại não, đẩy mạnh quá trình hình thành cấu trúc trí lực, từ đó
thúc đẩy sự phát triển trí lực. Ngược lại, các nhân tố phi trí lực thấp kém
như mục đích học tập thiển cận, đứng núi này trồng núi nọ, thái độ ỷ lại,
ti tiện, tác phong cẩu thả, hòi hợt... tất nhiên làm cho trí lực cằn cỗi, thiếu
sức sống, lưòi động não, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bmh thường
của trí lực, gây ra hiện tượng trì trệ, thậm chí tụt lùi.
Thiên _ Ịi^trítuê +
tài
Như vậy ta đủ rõ, "thiên tài" xuất chiing của cậu bé Trọng Vĩnh bị
thui chột có nguyên nhân tất yếu của nó. Sở dĩ lúc nhớ câu thơ hay
không đơn thuần chỉ do thông mừửi mà có, mà nó còn gắn liền vói hứng
thú thơ văn cháy bỏng, vói nguồn cảm xúc dồi dào, vói sự nỗ lực kiên
< 2 4 >