Page 72 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 72

những  giá  trị  đạo  đức  trong xã  hội.  Trong khi  đó,  quan
          điểm  khác  cho  rằng,  do  tính  tàn  khốc  của  nó  mà  hình
          phạt  tử  hình  làm  tổn  hại  lòng  nhân  đạo  và  sự  khoan
          dung - những giá trị đạo đức cơ bản mà tất cả các xã hội
          đều cần phải vun bồi. Đặc biệt, trong vấn đề này, sức phá
          hoại  là  rất  lốn  khi  việc  thi  hành  án  tử  hình  được  thực
          hiện công khai trước công chúng hoặc khi tử tù bị đưa ra
          pháp trường trước  công chúng.  Trong những trường hỢp
          đó, việc áp dụng hình phạt tử hình giống như là sự cổ vũ

          cho tâm lý bạo lực và trả thù - điều mà sẽ không làm cho
          xã  hội trở nên lành  mạnh và  an toàn  hơn  mà  ngược lại,
          làm  cho nó có  tính  chất bạo  lực  hơn.  Ngoài  ra,  ở  góc  độ
          hẹp, “tâm lý hận thù” gia đình nạn nhân hoặc hận thù xã
          hội  có  thể  phát  sinh  trong  sô" người thân  của tử  tù,  đặc
          biệt trong những trường hỢp việc xét xử tử tù tỏ ra không
          công bằng hoặc oan sai.


              7.     Liệu  có  hoàn  cảnh  nào  mà việc tước bỏ mạng
          sống của m ột người là đưỢc chấp nhận?

             Trên  thực  tế,  có  những  tình  huống  mà  việc  tưóc  bỏ
          tính mạng của một người được coi là hỢp lý và hỢp pháp,
          cụ thể  như tình  huốhg buộc phải tự vệ  để bảo toàn tính
          mạng trưốc sự tấn công truy sát của một người hoặc tình
          huốhg cảnh  sát  phải  tấn  công kẻ  phạm  tội  đang  đe  dọa
          mạng  sông  của  một  hoặc  nhiều  người  khác  trong  cộng
          đồng  hoặc  mạng  sông  của  chính  họ  khi  đang  thi  hành
          công vụ. Mặc dù vậy, cần lưu ý là trong cả hai tình huống
          đã nêu,  pháp luật các nước đều đòi hỏi hành động phòng


                                                                   73
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77