Page 20 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 20

Đối với những quốc gia còn áp dụng hình phạt tử hình,

         Điều 6 ICCPR yêu cầu giối hạn áp dụng hình phạt này chỉ
         với “các tội phạm nghiêm trọng nhất”. Phạm vi của cụm từ
         “các tội phạm nghiêm trọng nhất” từ lâu đã gây tranh cãi
         trong  các  quốíc  gia,  bởi  việc  diễn  giải  cụm  từ  này  khác
         nhau  sẽ  dẫn  đến  những  phạm  vi  khác  nhau  của  các  tội
         phạm có thể bị kết án tử hình.
             Về vấn  đề trên,  HRC  từng nêu rõ:  “Cụm  từ “các  tội
         phạm  nghiêm  trọng  nhất”  phải  được  giải  thích  với  ý

         nghĩa  rằng hình  phạt  tủ hình  phải  là  một  biện  pháp
         ngoại lệ”,  và cho rằng nó không bao  gồm  các  tội  phạm
         về kinh  tế,  tội  tham  nhũng,  các  tội  phạm  về chính  trị,
         tội cướp,  bắt cóc  mà không gây hậu  quả chết người,  bội
         giáo  và  các  tội  liên  quan  đến  ma  túy.  úy  ban  Nhân

         quyền  của  Liên  hỢp  quốc  (“UN Commission  on  Human
         Rightẩ’  - cơ quan trực thuộc  Hội  đồng Kinh tê  - Xã  hội
         (ECOSOC),  đã  được thay thế bởi Hội  đồng  Nhân  quyển
         Liên  hợp  quốic)  thì  giải  thích  rằng  khái  niệm  “các  tội
         phạm  nghiêm  trọng  nhất”  không  bao  gồm  các  hành  vi
         phi bạo lực  như các tội  phạm tài chính,  việc  thực  hành
         tôn giáo hoặc thể hiện tín ngưỡng hoặc quan hệ tình dục

         đồng  thuận  giữa  những  người  trưởng  thành.  Còn  theo
         đoạn  1  của “Các bảo đảm về quyền của những người đối
         mặt với án tử hình” được ban hành kèm theo Nghị quyết
         số  1996/15  ngày  23-7-1996  của  ECOSOC  thì:  Tại  các
         quốc gia  chưa  bãi  bỏ hình phạt  tủ hình,  án  tử hình  chỉ
         được  áp  dụng đối  với các  tội phạm  nghiêm  trọng nhất.



                                                                  21
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25