Page 14 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 14

-  Phòng  chống  những  hành  động  xâm  phạm  tính
       mạng  con  người  là  biện  pháp  quan  trọng  đế  bảo  đảm
       quyền  sống.  Các  quốc  gia thành viên cần tiến  hành các
       biện pháp phòng chống và trừng trị hành động tùy tiện
       tưốc  đoạt  tính  mạng  con  người  do  bất  kỳ  chủ  thể  nào
       gây  ra,  kể  cả  do  các  cơ  quan  và  viên  chức  nhà  nước
       (đoạn  5).  Việc bắt cóc  người  và  đưa  đi  mất  tích cũng bị
       coi  là  một trong những hình  thức tước  đoạt  quyền  sống
       (đoạn 4).

           -  Mặc  dù  ICPPR không bắt buộc  các  quốc  gia thành
       viên phải xóa bỏ án tử hình, song các quốc gia có nghĩa vụ
       giới  hạn  áp  dụng  hình  phạt  này  chỉ  vối  “những  tội  ác
       nghiêm trọng nhất”,  ngoài ra,  còn phải bảo  đảm  mọi thủ
       tục tô" tụng công bằng trong các vụ án tử hình như không
       áp dụng hồi tố, xét xử công khai, được giả định vô tội, bảo
       đảm  các  quyền  bào  chữa,  kháng  cáo  và  xin  ân  giảm...
        (đoạn 6).
            Cũng  liên  quan  đến  quyển  sốhg,  ngoài  Bình  luận
       chung  số 6,  HRC  còn  thông  qua  Bình  luận  chung  số  14
        (phiên họp lần thứ 23 năm  1984) trong đó tái khẳng định
        tầm quan trọng của quyền sông, coi đó là cơ sỏ cho tất cả

        các quyền con người, đồng thời nhắc lại yêu cầu phải thực
        hiện Điều 6 của ICCPR trong mọi hoàn cảnh. Văn bản này
        nhấn mạnh rằng, chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh hạt
        nhân,  là nguy cơ lốn  nhất đe  dọa quyền  sống và yêu cầu
        các  quốic  gia  hạn  chê  và  chấm  dứt  các  cuộc  chạy  đua vũ
        trang,  đặc  biệt  là  không  thiết  kế,  thử  nghiệm,  chế tạo,
        tàng trữ, triển khai và sử dụng các loại vũ khí hạt nhân -


                                                                 15
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19