Page 122 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 122

kỹ thuật  quân  sự;  các  tội  phạm  quốc  tê^.  Từ  đó,  tác  giả
        cho  rằng,  đối  với  Việt  Nam  hiện  nay,  việc  duy  trì  hình
        phạt tử hình trong pháp luật hình sự là cần thiết, nhưng
        nên cân  nhắc tiếp tục loại  bỏ hình  phạt  này  đối với  một
         số tội  phạm  khác,  trong đó,  bao  gồm  cả  những tội  phạm

         mà trong thực tiễn xét xử từ năm  1993 đến năm 2010 đã
         không  bị  áp  dụng  hình  phạt  tử  hình  (đã  xóa  bỏ  trong
        thực tiễn áp dụng), đó là; Tội phá hoại cơ sở vật chất của
         Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85);
        Tội  cướp  tài  sản  (Điều  133);  Tội  làm  hàng  giả,  tội  buôn
        bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh,

        thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội sản xuất trái phép chất
         ma túy (Điều  193); Tội chiếm đoạt trái phép chất ma túy
         (Điều  194);  Tội  phá  hủy  công  trình,  phương  tiện  quan
         trọng về an ninh quốc gia (Điều 231)^.
            Tuy nhiên, vẫn còn có những ý kiến khác nhau về một
         sô" tội danh được để nghị “xóa” tử hình, cụ thể như vối tội
         hiếp  dâm  trẻ  em.  Theo  lập  luận  của  một  sô" chuyên  gia,
         nên bỏ án tử hình đối với tội hiếp dâm trẻ em vì hai lý do

         sau: Một là:  Nếu quy định tội hiếp  dâm trẻ em phải chịu
         án tử hình thì sẽ trái vối quy định hiện hành của Bộ luật
         hình sự đối với  tội  cô" ý gây thương tích hoặc  gây tổn hại
         cho sức khỏe người khác. Theo quy định của Bộ luật hình
         sự đô"i vối tội cô" ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức




             1,  2.  Trịnh  Quốc Toản;  Hình phạt tủ hình  trong Luật hình sự
         Việt Nam - Một số kiến nghị hoàn thiện,  Tldd.


                                                                123
   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127