Page 78 - Quan Hệ Bang Giao Và Những Sứ Thần Tiêu Biểu
P. 78
(^luin ỉir ịịiíio lùi cót sír tỉuìn ticu ỉìicu.. 7 9
ký Tư Mã Thiên, Thượng thư đại truyện, Hậu Hán thư,
Thiếu vi thống gián, Phương dư ki yếu, Việt kiệu thư,
Cương mục tiền biên, Ngự phê thông giám tập lãm. Dựa theo
tmyền thuyết và theo sứ sách cứa Trung Quốc, các sử gia Việt
Nam cũng đã ghi lại những sự kiện trên trong: Linh Nam trích
quái, Việt sử lược, Dại Việt sử ký toàn thư, Việt sử thông
giám cương mục, Việt sif thông giám khảo lược).
Những sự tiếp xúc dối ngoại cúa dân tộc ta mà sử sách
Trung Quốc ghi lại dược chứng minh rằng dân tộc ta đà
dựng nước sớm, licn hành ngoại giao cũng sớm và rất chủ
dộng trong ngoại giao. Vởi những dân tộc ở xa như Trung
Quốc thời ấy, dân tộc ta cũng chú dộng cho sứ tới giao thiệp,
không ngoài mục đích tó tinh thân thiện giữa hai dân tộc.
Đưdng lối, chính sách và phong cách ngoại giao vì hòa
bình, hĩfu nghị giữa các dân tộc dã trớ thành truyền thống
đối ngoại của dàn tộc ta. 'Trong quá trình phát triển lịch sử,
mối quan hệ cúa dàn tộc la V('h các dân tộc khác không phải
lúc nào cũng hòa bình, phang lặng, yên tĩnh; trái lại, ta cũng
luôn luôn bị dân tộc này, dân tộc khác gây xung đột bằng vũ
lực, nhiều khi rất quyết liột, tàn khốc. Nhưng khi xung đột
chấm dứt, ta lại chủ dộng giao háo với những dân tộc thù
địch dể thiết lập lại quan hộ hòa bình hừu nghị, xóa bỏ
những hận thù dân tộc, có hại cho cuộc sống và sự phát
triển của xâ hội loài người.
Dối với 'Trung Quốc, nước ta thời Hùng Vương dặt
quan hộ thân thiện trong một thời gian dài như thế là hiếm
có. Nhưng rồi dân tộc ta dã phải tiến hành một cuộn đấu
tranh vũ trang trường ky chống các dạo quân phong kiến
Trung Quốc xâm lược dicn ra liên tục trong hơn mười thc
kỷ với nhiều cuộc khởi ngliìa lơn chống quân xâm lược.
Theo Nguyễn Lương Bích