Page 107 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 107
quan hệ giữa sức khoẻ và phát ưiển (xem Sơ đổ ỉ ỉ và
ềấtig số 5).
-^'Chủ trương của Đảng và Nhà nước là đưa nước Việt Nam
(trong đó có miền núi) đi lèn công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
ỈỊch trình phát triển chung của nhân loại, làm cho dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Một ưong các điều kiện tiên quyết là phải nhanh chóng xây
dụng cho được một đội ngũ đông đảo và đa dạng những người lao
động kiểu mới, được đào tạo kĩ càng đạt các tiêu chuẩn sau dây:
có văn hoá; có tri thức (các kiến thức khoa học, nắm vững kĩ
thuật thực hành, thạo tay nghề); biết phương pháp học tập, làm
việc; hãng say nghề nghiệp, có kỉ luật và có lương tâm, trách
nhiệm với cỏng việc của mình; tích cực học tập; có sức khoẻ là
một đòi hỏi gay gắt trong lao động còng nghiệp với kĩ thuật cao;
có khả năng thực hiện việc chuyển đổi nhanh chóng cõng nghệ
mới để sản xuất các mặt hàng mới, có chất lượng ngày càng cao.
Các tiêu chuẩn để đánh giá lao động có hiệu quả là: có năng suất
cao; có chất lượng tốt đạt các tiêu chuẩn quy định làm hài lòng
người tiêu dùng, làm cho họ thấy hãnh diện về mặt hàng, sẵn
sàng giới thiệu sản phẩm với người khác...
Của cải có nghĩa là hàng hoá vật chất, các sản phẩm của trí
ìuệ, ván hoá, nghệ thuật phi vật thể, tất cả đều rất cần thiết trong
xã hội phát triển. Số lượng của cải làm ra nhiều, với giá rẻ và
ngày càng rẻ, đáp ứng yêu cầu cho tất cả các đối tượng trong xã
hội, đặc biệt là các ngưòi lao dộng làm công ăn lương nghèo, các
người có thu nhập thấp, đảm bảo công bằng xã hội; tạo điều kiện
tái sản xuất mở rộng, cho phép tích luỹ và xây dựng dự trữ để
phòng các đột biến ngoài dự kiến thường xảy ra trong nền kinh
108