Page 221 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 221

-   về kiến  thức:  Có những nhận thức đúng đắn về hai  khái niệm “tự tin” và
      “tự tin thái quá”. Từ đó, học sinh xác định được phương châm sống sao cho đúng
      đắn, phù họp và có ý nghĩa nhất.

          b.  Yêu cầu cụ thể
          Thí  sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải họp
      lí; cần làm rõ được các ý chính sau:
          - Nêu được vấn đề cần nghị luận; sự khác nhau giữa tự tin và tự tin thải quá.
          - Giải thích:
          +  Tự tin  là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân mình, nhận thức được năng lực
      của mình để có thể hoàn thành các mục tiêu mà mình đề ra trong cuộc sống.
           + Tự tin thái quá là khi bạn quá tin vào khả năng của bản thân mình, tin mình
      giỏi hơn, có thực lực hơn người khác để rồi thổi phồng mình trước người khác.
           - Bàn luận:

          + Trong cuộc  sống,  sự tự tin giúp ta nhận thức được năng lực  của bản thân
      từ đó kiểm soát được cuộc sống của mình. Tự tin là yếu tố cơ bản dẫn đến những
      thành công trong cuộc sống. Người tự tin là người có thể làm chủ trong mọi hoàn
      cành, họ có đủ năng  lực để vượt qua những khó khăn và thử thách,  đủ ý chí để
      virợt qua những cam go và cạm bẫy.
           + Tuy nhiên, đừng biến sự tự tin thành tự mãn, thành thói khoe khoang, nó
      sẽ  khiến  ta  không  thể  làm  chủ  được  hành  vi,  ngôn ngữ của mình;  khiến người
      khác cảm thấy khó chịu và lố bịch.
           + Trong cuộc sống, mỗi người cần đề cao sự tự tin nhưng cũng cần tỉnh táo
      để tránh biến tự tin thành tự tin thái quá.
           - Bài học nhận thức và hành động: cần tìm kiếm và xây dựng cho mình nền
      tảng của sự tự tin đúng mirc, đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân cũng
      như đừng bao giờ tự tin thái quá.
           Câu 2.

           a.  Yêu cầu chung
           -  về kì năng:  Có kĩ năng cảm nhận cái hay,  cái đẹp về một hình tượng nghệ
      thuật trong một tác phẩm thơ trừ tình. Từ đó, biết cách viết bài văn nghị luận văn
      học, kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, văn viết lưu loát, cảm xúc chân thành.
           -   về  kiến  thức:  Học  sinh  cần  nắm  chắc  nội  dung  bài  thơ  Sóng  của  Xuân
       Quỳnh cũng như cảm hứng nghệ thuật xuyên suốt nhiều bài thơ viết về tình yêu
       của nữ thi sĩ này để phục vụ nội dung bài viết.  Bài viết cần thể hiện được những

                                                                                 221
   216   217   218   219   220   221   222   223   224   225   226