Page 214 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 214

-  Fậy hòn đá này là gì,  mà từ một thứ không giá trị không ai mua giờ nó có
        giá cả một gia tài.
            - Đó chính là giá trị cuộc song - Sư thầy nói.

             (4)  Giả trị cuộc sống của mỗi con người đều do chỉnh chủng ta quyết định,
        cũng giống như chú tiểu do dự khi mang một hòn đá không có giá đi bản.  Giá trị
        cuộc sổng là do chinh chúng ta tạo dựng và đặt ra.  Vậy hãy tự đặt mình vào nơi
        mà mọi người hiêu ta và đó là nơi giả trị sông được tôn trọng.

            Cuộc song ở trong tất cả mọi sự việc,  từ những điều to lớn cho đến điều đơn
        giản,  thậm chi là ở trong những điều mà chủng ta không hề quan tâm đến.  Cuộc
        song luôn  "nói chuyện " với chúng ta thông qua những điều giản dị nhất và không
        ngờ đến nhất. Đừng bỏ lỡ bất kỳ khoảnh khắc nào trong cuộc sống của bạn!
            (5) Người thầy đi vào phòng rồi mang ra cho chú tiểu một hòn  đá xẩu xi
        và bảo:
            - Con hãy mang hòn đả này ra chợ bản và hãy nhớ là dù cỏ ai mua thì cũng
        không được bán và mang về cho ta.

            - Tại sao lại phải vậy thưa sư phụ?
            - Neu con muốn biết giá trị cuộc sống là gì thì hãy làm như ta bảo.
             Vỉ sự tò mò nên chủ tiểu đã làm theo.  Chú mang hòn đá ra chợ ngồi bản và
        trong suy nghĩ thì không hiếu tại sao nó lại liên quan đến giả trị của cuộc sống.

            Chú ngồi bán hòn đá ở chợ cả ngày mà không hề có ai hỏi,  mọi người còn
        thấy làm kỳ lạ không hiêu tại sao chú lại ngồi bán một hòn đả xấu xí mà không
        cỏ giá trị gì. Ngồi cả một ngày, một người bán rong thấy vậy thương tinh đã đến
        hỏi và trả giá hòn đả 1  đô la.  Chủ tiếu nhớ lời sư phụ dặn dù hất kỳ ai hỏi mua
        cũng không được bản. Mang hòn đả về, chủ hỏi sư phụ:
            - Hòn đá này có gì đặc biệt mà thầy lại bảo con mang bán.  Cũng may đã có
        người hỏi mua với giá 1 đô la.  Vậy giá trị cuộc sống là gì thưa thầy?
            Anh (chị) hãy:
            Câu 1. Khôi phục trật tự của truyện.

            Câu 2. Chỉ ra những câu văn nói lên chủ đề của truyện.
            Câu 3.  Theo  anh (chị),  tại  sao  sư thầy không  giải  thích ngay thắc  mắc  của
        chú tiểu mà lại để cho chú tiểu tự đi tìm câu trả lời cho mình?

            Câu 4. Đặt tiêu đề cho truyện.


        214
   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219