Page 118 - Nữ Tướng Thời Trưng Vương
P. 118
nữ tưóìtậ Ibòl Crưitậ Vưcìiậ
chổng thường phàn nàn vể nỗi ông trời sao ở bất công,
với người lương thiện chỉ biết chí thú làm ăn mà bắt tội
hiếm cả con lẫn của.
Tối hôm ấy, người vợ nằm mộng thấy vị thẩn núi
hiện đến, trông như một chàng học trò xinh đẹp, mặc
áo dài xanh, tay cẩm hai cành hoa, cười mà nói rằng:
“Có hai bông hoa đẹp nơi đỉnh núi ta vẫn để dành cho
các ngươi, sao lại không hái vể? Thương vợ chổng ngươi
tu nhân tích đức, ta cho hai cành hoa của ta để các
ngươi hưởng phúc lâu dài”. Nói đoạn, vị thẩn đặt một
ở xẫ Hương Nộn, ngày cẩu Xuân nương, các phường xoan Kim
Đức và An Thái (Phù Ninh) sang hát chẩu theo tục tệ, hát từ chập
tổi tởi gà gáy sáng và liến trong ba ngày. Trong các buổi hát thờ
ẩy, trước bàn thờ Xuân nương có sáu người con gái xinh đẹp chưa
chổng, mặc quẩn áo xanh đỏ, chít khăn chéo hai bên sườn, cấm
kiếm và hộp trẩu, đứng nghiêm suốt buổi lề. Miếu Hương Nộn
cho tới kháng chiến chống Pháp còn một bức tranh thờ vẽ Xuân
nương ngổi giữa, sau lưng có sáu nữ tốt cẩm kiếm đứng hẩu, xung
quanh là cây cảnh và các nam binh nữ tốt. Tranh ấy nay đâ mẩt.
Dân địa phương kiêng tiếng Xuân, tiếng ả, tiếng nương, và các tiếng
Hiên, Hoa là tên mẹ Xuân nương, tiếng Sát là tên cha Xuân nương.
Theo thẩn tích ở Hương Nha, khi quan thái thú Lê Thiện là tướng
của vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đem quân đánh giặc Minh có qua đây,
đêm mộng thấy Xuân nương hiện lên cho biết sẽ âm phù cho nghĩa
quân thắng giặc. Sau khi lên ngôi, vua Lẻ Thái Tổ có sắc phong cho
Xuân nương là “Đệ bát vị Đông cung công chúa Xuân nương”,
phong các thập bộ thẩn quan là đại vương, giao cho dân sở tại tu
sửa đển miếu hương khói đời đời. Phong Xuân nương là “Đệ bát
vị” vì nàng là con thứ tám.
IIS