Page 131 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 131

U l M ữ n s   Trang /igj/^/i Jãc  l)iél...

            nhcưĩh chóng. Gặp vật to thì ông chia nhỏ, gặp vật nhỏ
            thì  ông  gộp  lại.  Phải  chăng  ý  tưởng  của  Lương  Thế
            Vinh chữih là mầm mống của phép tính vi phân  (chia
            nhỏ) và tích phân (gộp lại) mà ngày nay là những công
            cụ không thể thiếu được của toán học hiện đại.

                Với Vua Lê Thánh Tông


               Một cách khen vua
                Lương  Thế  Vinh  thuở  bé  nghịch  ngợm  nổi  tiếng.
            Ông  hay  tắm  sông  hồ  thành  thử  bơi  lội  rất  giỏi.  Lê
            Thánh Tông biết  rõ  chuyện  ấy,  nên  một hôm  đi  chơi
            thuyền có Lương Thế Vinh và các quan theo hầu,  Vua
            liền giả vờ say rượu ẩy Vinh rơi tòm xuống sông, rồi cứ
            cho  tiếp  tục  chèo  thuyền  đi.  Không  ngờ  Lương  Thế
            Vinh rơi xuống, liền lặn một hơi đi thật xa, rồi đến một
            chỗ  vắng  lên  bờ  ngồi  núp  vào  một  bụi  rậm  chẳng ai
            trông thấy.  Lê  Thánh  Tông chờ  mãi  không  thấy Vinh
            trồi đầu lên, bấy giờ mới hoảng hồn, vội cho quân lính
            nhảy xuống tìm vớt,  nhưng tìm  mãi  cũng chẳng  thấy
            đâu. Vua hết sức ân hận vi lối chơi đùa quá quắt của
            mình,  chỉ  muốn  khóc,  thì  tự  nhiên  thấy Vinh  từ dưới
            nước  ngóc  đầu  lên  lắc  đầu  cười  ngất.  Khi  lên  thuyền
            rồi,  Vinh  vẫn  còn  cười.  Thánh  Tông  ngạc  nhiên  hỏi
            mãi, cuối cùng Vinh mới tâu: “Thần ở dưới nước lâu là
            vì gặp phải một việc kỳ lạ và thú vị. Thần gặp cụ Khuất
            Nguyên'*', cụ hỏi thần xuống làm      Thần thưa dối là


            '** Khuất Nguyên - nhà thơ nồi tiếng, một vị trung thần nước Sở - do
              can  ngàn  vua  Hoài  Vương  không  được,  đã  uất  ức  ôm  đá  gieo
              mình xuống sông Mịch La tự vẫn.  Hôm ấy đúng ngày mồng Năm
              tháng Năm. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày
   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136