Page 121 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 121

122      T , 'Iiiig nguyên dác  lúỉl...


                 Ông còn cùng với E)ỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Đào
             Cử soạn nhiều bài ký, văn bia ở Văn Miếu, ở chùa Diên
             Hựu (Một Cột). Ông để lại hcũ bài phú ca ngợi cuộc sống
             tlianh cao, kliông màng dcUih hoa phú quý. Văn thơ của
             Lương 'riic  Vúih,  nhìn chung tliể hiện sâu sắc  tư tưởng
             yêu  nước,  Uiương  dân,  căm  gliét  bọn  quan  lại  tliam
             nhũng, thích cuộc sống Uianli cao, gần gũi với dân quê.
                 Lương Thế Vinh là người trọng thực học,  thích mở
             mang kinh  tế.  ông đã  dạy dân  làng Hương làm  nghề
             thuốc  bắc,  tluiốc  nam  chữa  bệnh  cứu  ngiíời,  khuyến
             khích  mở  nhiều  chợ  búa  để  dân  mua  bán,  trao  đổi
             hàng hóa.

                 Yêu  nước,  thương  dân,  ông  luôn  muốn  cho  đất
             nước tlianh bình, dân ấm no, triều đình và dân cùng lo
             việc nước. Với suy nglĩĩ như vậy, nên đoạn văn sách thỉ
             Đình nổi tiếng đó,  Lương Thế Vinh khuyên nhà vua ra
             sức kén chọn ngiíời hiền tài, đặt quan chức để “vì dân
             mà làm việc", khuyên nhà vua và triều đình phải “dồng
             tâm nhất thể”.
                 Cuối đời Trạng nguyên Lương Thế Vinh về trí si tại
             quê nhà. ông về hưu thực ra không phải vì ốm yếu, mà
             ông muốn  rảnh  rỗi  trở về  sống yên tĩnh ở quê  hương,
             làm thêm việc gì có ích trước khi xuôi tay, nhắm mất.

                 Nhân  dân  Cao  Hương  yêu  mến  Lương  Thế  Vinh.
             NluOig yêu hơn vẫn là đám học trò đã và đang học Luơng
             Thế Vúih.  Cứ đến mùa sen nở, ông lại một lần ưễn  học
             trò mình đi tlũ. Học ữò Sơn Nam đến theo học ông ngày
             càng đòng và không ít người đã tliành đạt.
                 Rút từ bài học bản thân mình. Liíơng Thế Vinh rèn
             cho học trò một cách học thông minh. Khi học ra học.
   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126