Page 119 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 119
120 A^/iií/iự Tiaii<( niỊuyên Jtic lìiêl...
Tử Giám, SCmg Văn quán và Tú Lâm cục là nhĩmg
trường cao cấp thời bấy giờ đào tạo nhân tài cho đất
mtòc về vãn chương và toán học.
Học trò ciìa ông có nhỉềư ngiíời đỗ đạt cao như
Nguyễn Tất Đại (người làng Kha Lý. xả Thụy Qưỳnh,
Thái Thụy, Thái Bình), đỗ Tiến sĩ năm 1469: Lương
Đắc Bằng (làng Hội Triều, nay thưộc Hoằng Phong,
Hoằng Hóa. Thanh Hóa), đỗ Bảng nhãn năm 1499.
Lương Thế Vinh không những dạy toán học ở Tú
Lâm cục, ông còn giữ chííc cấp sự trung khoa công,
chuyên khảo sát việc tạo tác các công trình như cung
điện, đền đài, thành quách, đường sá, đê điều... cần
đến toán học.
Ông đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp để
tiện dùng, đó là cuốn sách giáo khoa toán đầu tiên ở
nước ta. Trong cuốn sách, ông đả tổng kết những kiến
thức toán thời đó và cả những phát minh của ông.
Trong sách dạy các kiến Uiức về số học, phương
pháp đo lường bóng (phương pháp đồng dạng), hệ số
đo lường, cách cân, đo. đong, đếm. định vị, đơn vị, tiền
vải..., dạy toán đạc điền...
Điều đáng chú ý là cuốn sách soạii từ thế kỷ XV,
mà mãi đến thế kỷ XIX nó vẫn được dùng làm sách
giáo khoa đc dạy toán ữong các trường học.
Thời Lương Thế Vinh, các công cụ tính toém thật là
tliô sơ nghèo nàn. ở Việt Nam lúc đó công cụ tính toán
chủ yếu vẫn là hai bàn tay bằng cách “bấm đốt ngón
tay”. Khi đó ngiíời ta còn dùng một sỢi dây với những
nút thắt làm công cụ đếm (thắt nút. cởi nút)...
L