Page 331 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 331

Tôi rất thích thú được biết việc đối thoại tầm sự cũng thường diễn ra
      trong khung cảnh gia đình, giữa anh Mười với chị Bảy, với các cháu từ vẫn
      đề đời sống của người dân lao động, quản lý trật tự trị an... đến nhu cầu,
      quan điểm thẩm mỹ, trường phái nghệ thuật... Gặp tôi, anh thường “thông
      báo” những ý kiến khác nhau đó, để xem tôi nghiêng vể đâu? Trong trường
      hợp này tôi chia sẻ niềm hạnh phúc của anh Mười giữ được hên hệ với các
      giới đổng bào, nhất là với thế hệ trẻ, có phẩn nhờ qua nguồn thông tin có
      trách nhiệm từ chính những người thân thương gần gũi với mình nhẫt,
      phần này đâu phải nhỏ?
        Tôi có nhắc và anh Mười cũng nhớ câu chuyện giữa Lenin với Clara
      Zetkin, một chiến sĩ, một lãnh tụ Quốc tế Cộng sản có tên tuồi, xoay quanh
      câu chuyện về tuổi trẻ Nga sau cách mạng tháng 10 chạy theo “mode” (kiểu
      tân thời), những nhu cẩu vể thẩm mỹ, Lenin đâ “bật cười một cách hổn
      nhiên” và nói: “Chị và tôi, chúng ta đểu đã già rổi. Thôi, ít nhất là trong
      cách mạng, chúng ta vẫn cứ trẻ trung và đứng vào hàng đẩu trong đó, thế
      là đủ rồi, không nên đòi hỏi nhiếu hơn nữa. Nhưng đối với nghệ thuật mới,
      chúng ta không thể đi theo được nữa, chúng ta chịu lệt bệt và ở sau vậy”.“’
        Tôi nghĩ chắc cũng để một số đồng chí trong Bộ Chính trị có điểu kiện
      đối thoại, tâm sự thẳng với những điển hình đang bung ra sản xuất, kinh
      doanh, anh Mười tổ chức cuộc họp mặt Đà Lạt năm 1983, cuộc họp mặt đã
      trở thành sự kiện mang tính lịch sử. Thực tiễn làm ăn sản xuất, kinh doanh
      tại thành phố và nhiều nơi khác ở Nam bộ và trong cả nước đã thêm cơ sở
      để Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V ra Nghị quyết lần thứ 6 ngày
      12-7-1984 bổ sung nghị quyết Đại hội Đảng V nghiêm khắc phê phán: “Cơ
      chế quản lý còn mang nặng tính chất quan liêu, bao cẫp, còn nhiễu gò bó
      đối với cơ sở và địa phương, chưa phát huy mạnh mẽ tính chủ động, sáng
      tạo của cơ sở và địa phương”... Nhưng còn bao nhiêu gian khổ phải vượt
      qua, từ lời phê phán kiên quyết đến hành động thiết thực có hiệu quả, còn
      phải chờ đến Đại hội Đảng VI mở ra thời kỳ bước ngoặt đổi mới.
        Tôi nghĩ có thể nhờ có đức tính, bản lĩnh chấp nhận đối thoại - tâm sự
      mà anh dễ nhạy cảm, tiếp cận chân lý, thực tế luôn luôn thay đổi, tránh
      được điểu mà Lenin đã có lần chê trách “Có rất nhiểu và rất nhiều người


      1  V.  Lenin "Bần vẻ văn  học và nghệ thuật",  NXB Sự Thật -  Hà  Nội  1960, t.  232.

      330
   326   327   328   329   330   331   332   333   334   335   336