Page 265 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 265

- Năm 1966 dì Bảy xin cho tôi vào làm ở xí nghiệp Dược phẩm I Hà Nội.
   Sau một thời gian dì Bảy cho các em đi sơ tán, lúc đó các em còn rất nhỏ.
   Thấy dì Bảy vừa công tác vừa lo cho các em. Vì thương các em quá tôi định
   xin nghỉ việc luôn để đến chăm sóc các em. Nhân có một chuyến thư gia
   đình dì Bảy gởi vào Nam cho bác tôi cũng viết thư vào; vô tình tôi có kể vể ý
   định nghỉ việc của tôi trong thư. Tôi nhớ trong thư tôi có nói: “Cháu là một
   đứa trẻ mổ côi, nếu xa các em thì cháu thấy trở lại cảnh côi cút của mình...”.
     Tôi không ngờ trong thư gửi ra bác bảo: “Cháu cố gắng chăm sóc các em
   xong thì trở vẽ xí nghiệp làm việc, không được nghỉ hẳn”. “Đi làm, cứng cỏi
   lên và phấn đấu vào Đoàn và Đảng thì khi đó cháu không thấy bơ vơ nữa
   đâu. Từ bây giờ trở đi Dì và Dượng nhận cháu là con nuôi, cho nên cháu
   cứ yên tâm đi làm để hiểu biết xã hội...”. Lời động viên quý báu đó của bác
   đã giúp tôi trở lại làm việc và từ đó tôi phấn đấu tiến bộ dẩn lên.
     -Năm  1968, tôi được vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Sự
   tiến bộ của tôi là nhờ sự động viên của bác giúp tôi vượt qua khó khăn, làm
   việc tốt và liên tục cho đến nay đã 33 năm tròn.
     Sau Đại hội VI của Đảng, bác Linh làm Tổng Bí thư, mỗi lần gặp tôi bác
   hỏi: “Xí nghiệp đang làm gì? Công nhân thu nhập ra sao?”. Tôi thật lòng
   thưa với bác là xí nghiệp đang thiếu nguyên liệu nên công nhân phải nghỉ
   2 ngày trong một tuấn. Tôi nói thêm, hàng ế lắm, vì hàng ngoại tràn ngập
   thị trường lấn át hàng nội.  Bác bảo tôi vế lấy mẫu mã cho bác coi, xem
   xong bác nói: “Như thế này là không được, phải làm thế nào cải tiến đề

   chất lượng bên trong và hình thức bên ngoài phù hợp hấp dẫn người mua
   mới được...”. Tôi nhớ có lần Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Song đến thăm xí
   nghiệp, nắm tình hình phản ảnh của công nhân và bộ phận sản xuất kháng

   sinh ở chỗ tôi, Bộ trưởng có hứa là sẽ chỉ đạo cải tiến lể lối làm việc, đổng
   thời cải tiến mẫu mã để thích hỢp với thị trường; tôi nghiệm rằng có sự chỉ
   đạo của bác Linh vê' việc ấy.
     Tôi nhớ mãi có một lần Hà Nội bị mưa ngập lụt, sau trận mưa đó ông bà
   đến thăm tôi. Cái ngõ nhà tôi xưa nay là cái ngõ láy lội, lại thêm trận mưa
   to ngập lụt nên càng khó đi hơn. Các anh bảo vệ thấy vậy bèn mượn đôi
   ủng cho bác Linh đi vào. Trước khi vê' bác hỏi: “Tại sao ở đầy bị ngập lụt
   như vậy?” Tôi thưa: “Ngõ này ngập lụt từ lâu lắm rồi bác ạ”. Bác nói: “Làm


   264
   260   261   262   263   264   265   266   267   268   269   270