Page 96 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 96

do  tổn  tại  rất  nhiều vấn  để kỹ thuật  nên  nó  vẫn  chưa  được ứng  dụng thực  tế.

      Những vấn để này bao gồm khí hơi tốc độ cao làm tổn hại mạnh đến điện cực,
      muốn tạo ra nhiệt độ cao phải dùng đủ nhiên liệu...  Một khi những vấn để này
      được giải quyết, thì phát điện thể lỏng từ có thể bước vào giai đoạn thực dụng.


                            “Kỳ tích do thipợng đế tạo ra”

          Điện lực là một loại nguồn năng lượng thứ hai, nó phải do các nguổn năng
     lượng khác chuyển hoá tạo thành. Ví dụ dùng sức lửa của than và lực của nước ở
      sông hổ. Vì sao con người phải tốn bao nhiêu công sức tìm trăm phương ngàn kế
     để có được điện?


         Hoá ra điện năng có những ưu điểm mà các nguồn năng lượng khác khó có
     thể có được.  Khi chiếc máy phát điện sơ sinh mới ra đời, người thầy cách mạng
     Ảng-ghen đã thấy trước những tác dụng to lớn của điện. Năm  1783, ông đã nói
     trong bức thư gửi cho  Baansidan rằng, việc sử dụng điện sẽ mở ra cho chúng ta
     một con đường, giúp cho tất cả các loại năng lượng như nhiệt, chuyển động máy
     móc, điện, từ, quang - chuyển hoá lẫn nhau và khiến chúng được tận dụng hơn
     nữa trong công nghiệp, ông còn nói, vận chuyển điện bằng đường dây cao thế sẽ

     loại bỏ hết những giới hạn về điều kiện địa hình, ban đầu điện chỉ có ích cho các
     thành phố, nhưng cuối cùng nó sẽ trở thành đòn bẩy mạnh nhất để xoá bỏ sự đối
     lập giữa nông thôn và thành thị.

         Ngày nay chúng ta đã có những lĩnh hội thật sự đối với nhận định này: Khi
     phần lớn các vùng nông thôn đểu có đèn điện, điện thoại, thi nông thôn và thành
     thị còn có gì khác biệt nữa!

         Chúng ta hãy đánh giá công lao của điện lực. Điện có thể vận chuyển đi xa,
     mà  công  suất  chuyển  đổi  cao,  gọi là  có, vẩy tay là  đi,  điểu khiển theo ý mình.
     Trong tâm trí mọi người, điện không còn là “trẻ sơ sinh” không có đất dùng nữa

     mà trở thành một người tài giỏi vừa biết nghe lời vừa biết chịu đựng.
         Trước tiên chúng ta hãy xem những màn biểu diễn ảo thuật của điện.  Năm

      1808, nhà khoa học người Anh Đác-uyn đã nối điện vào thanh cácbon, rất nhanh
     chóng thanh cácbon đã bị đốt đỏ hổng lên và phát nhiệt. Hoá ra, điện có thể biến
     thành  nhiệt và  quang.  Năm  1877,  trên  một con  phố  lớn  ở  nước  Pháp  thắp  lên


                                                                                   97
      7A- n a n g  Lư ợ n g k ý d iệ u
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101