Page 155 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 155
Dầu thô dưới đất, dưới biển đều do xác sinh vật tích tụ dưới đất từ hàng triệu
năm trước phân huỷ nhờ tác dụng của vi sinh vật, sau đó nhờ bùn đất che phủ gia
nhiệt lên mà hình thành nên. Dầu như thế được hình thành chậm, và số lượng
có hạn.
Các nhà khoa học nghĩ rằng, dầu là hợp chất hidro cacbon, một số thực vật
xanh nhờ tác dụng quang hợp cũng có thể sinh ra hợp chất hidro cacbon. Vậy chỉ
cấn tìm ra được loại thực vật này thì có thể trồng chúng và có thể không ngừng
khai thác được dầu.
Ngay từ năm 1928, nhà khoa học người Mỹ Addison khi nghiên cứu cầy cao
su đã phát hiện ra một số loại cầy có chứa hợp chất hidro cacbon trong chất dịch
của nó. Chất dịch trong vỏ, thần, rễ, lá và quả của những cây này có thể đốt cháy
được. Chất dịch của một số loại cây đã được người dân bản địa sử dụng làm chất
đốt ngay cả khi các nhà khoa học chưa nghiên cứu vể chúng.
Nhưng đáng tiếc là, thời đó chưa xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng nên
con người không quan tâm lắm đến việc sử dụng các loại cây có thể sản xuất ra
dầu được.
Sau năm 1973, sự xuất hiện của cuộc khủng hoảng năng lượng đã khiến cho
các nhà khoa học coi trọng nghiên cứu "cây dầu". Giáo sư trường đại học
Caliíornia - Carwin đã đi khắp thế giới với mong ước tìm ra "cây dầu"
Công sức ông bỏ ra không hể phí hoài. Cuối cùng ở Brazin, ông đã tìm ra một
loại cây gọi là "copaifera". Loại cây này thuộc họ cây cao, dài 30m, to Im. Nếu
khoét một lỗ đường kính 5cm trên thân cây, thì từ đây sẽ chảy ra dòng nhựa ở
trạng thái dầu có thành phẩn tương tự như diesel. Trong hai ba giờ, từ thân cây
này có thể chảy ra một hai lít "dầu". Loại nhựa cầy này có thể sử dụng làm nhiên
hệu luôn mà không cần phải gia công gì.
156